Nêu một số trường hợp dùng kính lúp.
Dùng kính lúp có số bội giác 2x và kính lúp có số bội giác 3x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn? Trong hai kính đó, kính nào có tiêu cự dài hơn?
Dùng kính lúp có số bội giác 3x ta sẽ thấy ảnh lớn hơn khi dùng kính có bội có số bội giác 2x khi quan sát cùng một vật trong cùng một điều kiện quan sát.
Kính lúp 2x có tiêu cự là: f = 25/2 = 12,5cm
Kính lúp 3x có tiêu cự là: f = 25/3 = 8,3 cm
Kính lúp 2x có tiêu cự dài hơn kính 3x.
Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, dùng kính lúp có tiêu cự f=8cm để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp trong trường hợp không điều tiết
A. 2,5
B.25/8
C.15/8
D. 12,5
Nêu cách sử dụng kính lúp và cho bt có thể sử dụng kín lúp trong những trường hợp nào?
Nêu cấu tạo của kính hiển vi quang học cho bt có thể sử dụng kính vi quang học trong những trường hợp nào?
C1: nêu khái niệm tế bào. Cho bt trong cơ thể người loại tế bào nào có chiều dài lớn nhất?
Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào?
Phân biệt tế bào động vật và tế bào động vật phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân xơ?
1. Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.
2. Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá
3. Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?
➢Cấu tạo của kính hiển vi quang học
Kính hiển vi cấu tạo gồm 4 bộ phận chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh. Cùng tìm hiểu chi tiết các bộ phận của kính để nắm được cấu tạo giúp cho việc sử dụng thiết bị này được tốt nhất.
➢Hệ thống giá đỡ
Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi quang học giúp người sử dụng có thể chủ động thao tác, làm việc dễ dàng. Hệ thống này gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
Bệ đỡ được thiết kế để đỡ hệ thống làm việc của thiết bị. Bộ phận này được thiết kế giúp người sử dụng khi thao tác có thể quan sát các vật mẫu mà không cần phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đó, cố định thiết bị này một cách chắc chắn, không bị xê dịch.Thân kính được cấu tạo dạng cong đối với dòng kính hiển vi sinh học, dạng thẳng đứng đối với kính soi nổi. Tùy theo dòng sản phẩm mà thân kính được thiết kế khác nhau, tuy nhiên, bộ phận này được thiết kế cố định và giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng.Bàn tiêu bản là vị trí đặt vật mẫu. Vị trí này cố định giúp quá trình thực hiện theo dõi hình ảnh vật mẫu trở nên dễ dàng. Ở kính hiển vi soi nổi, bàn đặt mẫu vật là cố định, khi quan sát, người dùng điều chỉnh bộ phận phóng đại đến gần mẫu vật, khác với kính sinh học, người dùng điều chỉnh đưa bàn đặt mẫu vật lại gần thị kính để quan sát.Kẹp tiêu bản giúp kẹp giữ vật mẫu hỗ trợ trong việc thao tác chủ động nhất.Hệ thống phóng đại
Hệ thống phóng đại là một trong các bộ phận kính hiển vi có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.
Thị kính: gồm có 2 loại ống đôi và ống đơn (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát).Vật kính: vị trí quay về phía có mẫu vật, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát ảnh thật).
➢ Tế bào dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Mặc dù khác nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng có 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát các vật nhỏ cao 0,6cm, vật đặt cách kính 3cm. a. Tính số bội giác của kính lúp. b. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và nêu đặc điểm ảnh? c.Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu?
Một học sinh dùng kính lúp có tiêu cực bằng 5 cm để quan sát vật nhỏ. Biết rằng, mắt học sinh có khoảng cực cận là 20 cm, vật nhỏ đặt tại tiêu điểm vật của kính. Số bội giác của kính trong trường hợp này là
A. 100
B. 15
C. 4
D. 5
Người nào dưới đây sử dụng loại kính lúp không phù hợp?
A. Chú Quang dùng kính lúp để bàn có đèn để sửa bảng vi mạch điện tử.
B. Cô Nga dùng kính lúp để bàn để soi mẫu vải.
C. Bạn Huy dùng kính lúp cầm tay để quan sát cây nấm.
D. Bạn Hoa dùng kính lúp đeo mắt để xem tivi.
Một kính lúp có ghi 4x. Người ta dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 4cm. Số phóng đại của ảnh là:
A. 2,8
B. 3,1
C. 3,6
D. 4
Đáp án: A
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.
Những trường sử dụng kính lúp là:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (như các bộ phận của con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây...).
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (ví dụ như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh...).
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ 25 c m ÷ ∞ , dùng một kính lúp có độ tụ + 20 d p . Kính lúp để cách mắt 10cmvà mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là:
A. 5,5
B. 4,5
C. 5,25
D. 4,25
Đáp án cần chọn là: B
+ Tiêu cực của kính lúp: f = 1 D = 1 20 = 0,05 m = 5 c m
+ Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm là: G = k Đ d ' + l = d ' − f f Đ d ' + l
Ta có: d ' = − 40 c m
Thay số, ta được: → G = − 40 − 5 5 25 − 40 + 10 = 4,5
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm → ∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là
A. 5,5
B. 4,5
C. 5,25
D. 4,25