Nêu thêm một số hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong đời sống.
thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? nêu kết luận và vẽ hình hiện tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ không khí sang nước
Khi chiếu sáng một chùm tia sáng đến mặt phân cách hai môi trường, hiện tượng nào sau đây xảy ra
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Hiện tượng tản xạ ánh sáng
D. Cả hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? vẽ hình và ghi chú đầy đủ. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng . So sánh hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. Phản xạ toàn phần là gì ? Lăng kính là gì ? Vẽ đường đi của ánh sáng từ không khí qua lăng kính và từ lăng kính qua không khí.
*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
*Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.
\(\dfrac{sini}{sinr}=n\)
*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng: A. nhiễu xạ ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Tán xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng
Nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
P/s: Nhầm lớp rồi nhé!
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ
A. tỉ lệ thuận với góc tới.
B. luôn lớn hơn góc tới
C. luôn bé hơn góc tới
D. luôn bé hơn góc tới.
Chọn D
+ Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ luôn tăng dần khi tăng góc tới.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ
A. tỉ lệ thuận với góc tới.
B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bé hơn góc tới.
D. luôn bé hơn góc tới.
Giải thích: Đáp án D
+ Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ luôn tăng dần khi tăng góc tới.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................
Góc phản xạ bằng ...........................
- Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
[1]. môi trường cũ
[2]. phản xạ ánh sáng
[3]. chứa tia tới
[4]. bờ bên kia
[5]. tia tới
[6]. góc tới
[7]. bị gãy khúc
[8]. khúc xạ ánh sáng
[9]. bờ bên kia
[10]. tia tới
[11]. tăng [giảm]
[12]. nhỏ hơn
[13]. góc khúc xạ
[14]. góc tới
[15]. bằng 0 độ
[16]. đi thẳng
a/-trong suốt
-đường thẳng
b/-môi trường cũ
-phản xạ ánh sáng
-chứa tia tới
-bên kia
-tia tới
-góc tới
c/-bị gãy khúc
-khúc xạ ánh sáng
-bên kia
-tăng(giảm)
-nhỏ hơn
-góc khúc xạ
-góc tới
-cũng bằng 0
-ko bị gãy khúc
I. Nêu tiểu sử nhà bác học Xnen (300 từ)
II. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.
III. Hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần?
IV. Ánh sáng truyền từ môi trường không khí (n1 = 1) sang một môi trường thuỷ tinh (n2 = 1,5). Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Giải giúp mình nhé! Help!!!
??????????????????????????????????????????
Ánh sáng khi truyền tới bề mặt phân cách 2 môi trường trong suốt khác nhau thì có thể xảy ra hiện tượng gì?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng ánh sáng bị cong. D. Hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng.