Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 4:58

Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

   + (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Luki
Xem chi tiết
Luki
3 tháng 12 2021 lúc 11:49

giúp em với:<

em ngu vật lý

Rin•Jinツ
3 tháng 12 2021 lúc 11:51

B

Minh Hồng
3 tháng 12 2021 lúc 11:51

B

Chi p
Xem chi tiết
Phạm Phúc Nguyên
9 tháng 3 2023 lúc 22:07

a

Chi p
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 2:10

Đáp án C

* Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như Hình 29.4

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2019 lúc 13:48

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2018 lúc 5:13

a. Chùm sáng song song (hình 2.5a) gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

b. Chùm sáng hội tụ (hình 2.5b) gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

c. Chùm sáng phân kì (hình 2.5c) gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 4:46

Theo tính chất của thấu kính hội tụ, một chùm tia tới thấu kính, thì chùm tia ló qua thấu kính bao giờ cũng hội tụ hơn chùm tia tới.

Do đó ảnh tạo bởi vật thật qua thấu kính chỉ có thể cho ảnh thật (nằm sau thấu kính) hay ảnh ảo thì ảnh ảo phải xa thấu kính hơn vật của nó.

Như vậy, khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kì, nhưng vẫn hội tụ hơn chùm tia tới.

Kết quả này không mâu thuẫn với tính chất của thấu kính hội tụ là tác dụng làm hội tụ chùm tia sáng qua nó.

Hạnh Minh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 4 2022 lúc 19:54

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2017 lúc 8:23

Đáp án D