Một người mặc một chiếc áo màu đỏ đứng trên sân khấu. Dưới ánh sáng của đèn sân khấu luôn thay đổi màu, có phải lúc nào khán giả cũng nhìn thấy áo người này màu đỏ không?
Dưới ánh sáng đỏ ta thấy một người mặc áo đỏ. Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ đó chắc chắn không phải là chiếc áo màu:
A. trắng
B. đỏ
C. hồng
D. tím
Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ đó chắc chắn không phải là chiếc áo màu tím
→ Đáp án D
Dưới ánh sáng đỏ, ta thấy một người mặc áo đỏ. Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ đó chắc chắn không phải là chiếc áo màu:
A. trắng
B. đỏ
C. hồng
D. tím
Ta có: Dưới ánh sáng đỏ, ta thấy một người mặc áo đỏ tức là áo đó phải có màu tán xạ mạnh được màu đỏ.
Mà ta biết:
+ Áo màu đỏ thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ
+ Áo màu trắng thì tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu
+ Áo màu hồng thì tán xạ một phần ánh sáng màu đỏ
+ Áo màu tím thì tán xạ mạnh ánh sáng màu tím và tán xạ kém ánh sáng màu đỏ
=> Do đó, dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đó chắc chắn không phải là chiếc áo màu tím
Đáp án: D
Dưới ánh sáng đỏ, ta thấy một người mặc áo đỏ. Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ đó chắc chắn không phải là chiếc áo màu
A. trắng.
B. đỏ.
C. hồng.
D. tím.
Đáp án D
Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ chắc chắn không phải là chiếc áo màu tím.
Dưới ánh sáng đỏ, ta thấy một người mặc áo đỏ. Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ chắc chắn không phải là chiếc áo màu:
A. Trắng
B. Đỏ
C. Hồng
D. Tím
Chọn D. Tím
Dưới ánh áng đỏ, ta thấy một người mặc áo đỏ, tức là áo đó phải có màu tán xạ mạnh được màu đỏ.
Mặt khác:
+ Áo màu đỏ thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ.
+ Áo màu trắng thì tán xạ mạnh tất cả ánh sáng các màu
+ Áo màu hồng thì tán xạ một phần ánh sáng màu đỏ
+ Áo màu tím thì tán xạ mạnh ánh sáng màu tím và tán xạ kém ánh sáng màu đỏ.
Do đó dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ chắc chắn không phải là chiếc áo màu tím.
Dưới ánh sáng trắng, trên một bức tranh vẽ chiếc ô tô, ta thấy: lốp xe màu đen, người lái mặc áo trắng, đội mũ xám, đầu ô tô có cắm một lá cờ đỏ. Dưới ánh sáng đỏ, các vật đó sẽ có màu gì?
A. Phương án A
B. Phương án B
C. Phương án C
D. Phương án D
Dưới ánh sáng đỏ, các vật đó sẽ có màu:
+ Chiếc lốp có màu đen vì màu đen không tán xạ bất cứ ánh sáng màu nào
+ Áo người lái có màu đỏ vì màu trắng tán xạ tất cả các ánh sáng màu
+ Mũ có màu đen vì màu xám tán xạ rất kém ánh sáng đỏ
+ Lá cờ có màu đỏ vì màu đỏ tán xạ ánh sáng màu đỏ
Đáp án: B
Dưới ánh sáng trắng, trên một bức tranh vẽ chiếc ô tô, ta thấy: lốp ô tô màu đen, người lái mặc áo trắng, đội mũ xám, đầu ô tô có cắm lá cờ đỏ. Dưới ánh sáng đỏ, các vật đó sẽ có màu gì?
Chọn B. Đen – Đỏ– Đen – Đỏ
Dưới ánh sáng đỏ, các vật đó sẽ có màu:
+ Chiếc lốp màu đen vì màu đen không tán xạ bất cứ ánh sáng màu nào.
+ Áo người lái xe có màu đỏ vì màu trắng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.
+ Mũ có màu đen vì màu xám tán xạ rất kém ánh sáng đỏ.
+ Lá cờ có màu đỏ vì màu đỏ tán xạ ánh áng màu đỏ.
Bài 4. Ghi lại câu ghép trong đoạn văn sau và cho biết các vế câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào?
“ Ca sĩ Lệ Quyên bức ra sân khấu trong sự hò reo của hàng ngàn khán giả. Hôm nay cô thật duyên dáng trong bộ áo dài màu trắng thêu những bông hoa sen hồng Mái tóc của cô đen dài óng ả, khuôn mặt trái xoan thật đẹp. Đôi môi của cô luôn nở nụ cười rạng rỡ dưới ánh đèn sân khấu.”
a. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu gì?
b. Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu gì?
c. Chập hai kính lọc nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đỏ có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam hay không? Tại sao?
a. Ánh sáng màu đỏ
b. Ánh sáng màu lam
c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).
+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Nhìn một bóng đèn dây tóc nóng sáng (phát ra ánh sáng trắng) qua một lăng kính, ta thấy
b. Nhìn một đèn đỏ hình quả nhót (thường thắp ở các bàn thờ) qua một lăng kính, ta cũng thấy
c. Nhìn một đèn LED đỏ qua một lăng kính, ta chỉ thấy
d. Có ánh sáng đỏ đơn sắc và
1. Có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy ánh sáng đỏ của đèn này không phải là ánh sáng đơn sắc
2. Có ánh sáng đỏ. Như vậy, ánh sáng đỏ của bóng đèn này là ánh sáng đơn sắc
3. Ánh sáng đỏ không đơn sắc
4. Có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc
1) giải thích tại sao ta tạo ra được ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 2) cho biết cách tạo ra ánh sáng các đèn rẽ trái phải của xe ô tô xe máy 3) trên các sân khấu ca nhạc ta thường thấy có nhiều ánh sáng màu khác nhau rất đẹp hãy tìm hiểu và cho biết người ta tạo ra ánh sáng nào đó như thế nào