Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Hoàng Giang
Xem chi tiết
phạm hương giang
20 tháng 8 2023 lúc 10:14

đáp án:A.độ tinh khiết

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2018 lúc 18:03

- Có thể dùng dd  Br 2  để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen.

   + Stiren: làm mất màu dung dịch  Br 2 .

   + Phenol: làm mất màu dung dịch Br 2 và xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng.

   + Benzen: không hiện tượng.

- Chọn đáp án B.

lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 14:56

cho quỳ vào từng mẫu thử:

nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOHnhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl và Na2SO4

cho nhóm 1 vào BaOH:

kết tủa trắng: H2SO4: H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2Ok hiện tượng : HCl

cho nhóm 3 tác dụng với BaCl2

kết tủa trắng: Na2SO4: Na2SO4+BaCl2=>2NaCl+BaSO4k hiện tượng : NaCl
Allain
6 tháng 11 2022 lúc 16:28

loading...

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
27 tháng 9 2023 lúc 22:44

a)

 \(CH_4\)\(C_2H_4\)\(H_2\)
\(CuO\)   _   _    

có màu đỏ gạch xuất hiện

\(Br_2\)   _mất màu \(Br_2\) 

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b)

 \(CH_4\)\(C_2H_4\)\(CO_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)  _   _↓trắng
\(Br_2\)  _mất màu \(Br_2\)  _

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(Br_2+C_2H_4\rightarrow C_2H_4Br_2\)

HoangVu KG
Xem chi tiết
hưng phúc
10 tháng 11 2021 lúc 14:14

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl

- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+ Nếu không có hiện tượng là HCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2017 lúc 2:11

- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .

- Phân biệt dung dịch  H 3 P O 4 ,   B a C l 2 ,   ( N H 4 ) 2 S O 4  bằng cách cho  N a 2 C O 3  tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là  B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :

 

 

Nịnh Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
24 tháng 10 2023 lúc 21:07

- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu:

+ Chuyển xanh : KOH 

+ Không hiện tượng : K2SO4, NaCl 

- Cho BaCl2 vào 2 dd còn lại :

+ Kết tủa : K2SO4

+ Không hiện tượng : NaCl 

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\)

\(NaCl+BaCl\rightarrow\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 18:03

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 4:40

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11