Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Quang Minh
BÁO CÁO THỰC HÀNHHọ và tên: … Lớp: …1. Mục đích thí nghiệmĐo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành.2. Chuẩn bịDụng cụ thí nghiệm: …3. Các bước tiến hànhMô tả các bước tiến hành: …4. Kết quả thí nghiệmHoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1. Giá trị trung bình của tiêu cự: overline f  frac{{overline d  + overline {d} }}{4} ?Thực hiện các yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:1. Nhận xét về chiều cao overline h của vật và chiều cao ove...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2018 lúc 4:10

Đặt vật AB trước và gần thấu kính hội tụ L.

Điều chỉnh sao cho vật AB qua L0 cho ảnh nằm sau thấu kính phân kì L, thì sẽ thu được ảnh cuối cùng là ảnh thật.

∗ Các bước tiến hành:

– Giữ vật cố định, di chuyển thấu kính hội tụ và màn cho tới khi hứng được ảnh rõ nét trên màn (sắp xếp để thấu kính cho ảnh nhỏ).

– Đặt thấu kính phân kì trong khoảng giữa thấu kính hội tụ và màn, cách màn vài xăng-ti-mét, quan sát thấy ảnh trên màn bị nhòe đi. Gọi khoảng cách từ thấu kính phân kì đến màn lúc này là d2, đo d2.

– Di chuyển màn ra xa các thấu kính cho tới khi thu được ảnh rõ nét trên màn, đo khoảng cách d’2 từ thấu kính phân kì đến màn.

– tính tiêu cự f2 bằng công thức: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì d2 < 0 và │d’2│ > │d2│ nên f2 < 0

Nguyễn Văn Tươi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2019 lúc 17:05

Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ L0 trong mục V.2, Bài 35 SGK Vật Lý 11. Sau khi thu được ảnh thật A'B' lớn hơn vật AB hiện rõ trên màn ảnh M, ta phải đo các khoảng cách d0 từ vật AB và khoảng cách d'0 từ ảnh thật A'B' đến thấu kính hội tụ L0 để tính tiêu cự f0 của thấu kính này theo công thức (35.1).

Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 3 2016 lúc 20:58

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 3 2017 lúc 19:59

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23992.html

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 20:26

B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ 

B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau

B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)

B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b

Nguyễn Thị Thùy Linh
14 tháng 12 2017 lúc 18:26

A đúng

Bùi Phạm Phương Linh
17 tháng 12 2017 lúc 18:45

a

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
26 tháng 1 2023 lúc 20:33

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

loading...

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1

loading...

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
Xem chi tiết
Lê Toàn
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 1 2021 lúc 12:34

Dụng cụ : 

Cốc nhựa , Giấy lọc , Nước sạch, Đũa thủy tinh, Đèn cồn.

Quá trình thực hiện : 

Cho 1 lít nước sạch vào hỗn hợp muối và cát.Dùng đũa thủy tinh khuấy đều sau đó đổ hỗn hợp qua giấy lọc.Loại bỏ phần chất rắn trên giấy lọc(cát) thu lấy dung dịch sau khi lọc. Đun cạn dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn, ta thu được muối

đỗ minh anh
Xem chi tiết
Long Nguyễn
9 tháng 5 2021 lúc 20:59

Thí nghiệm:

 Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))

 

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết