Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Từ kết quả thí nghiệm, ta thấy tia phản xạ thuộc mặt phẳng chứa tia tới.

b) Mối liên hệ giữa góc phản xạ i’ và góc tới i là: i = i’.

Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 9 2016 lúc 9:33

Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.

Góc khúc xạ bằng góc tới.

Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.

 

Hai Yen
30 tháng 9 2016 lúc 9:37

Mình không vẽ được điểm I và N. I là giao điểm. IN là pháp tuyến. Tia ở trên là tia tới. Tia ở dưới là tia khúc xạ

Đậu Thị Khánh Huyền
22 tháng 9 2017 lúc 21:06

Tia kúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến

Góc khúc xạ bằng góc tới

Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cx bằng O độ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2018 lúc 9:58

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

Góc tới lớn hơn góc khúc xa do quan sát thấy tia khúc xạ lệch xuống dưới phương tia tới.

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 9 2017 lúc 21:33

-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng

 

=> Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?

=> Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp truyến và tia tới.

 

Đậu Thị Khánh Huyền
5 tháng 10 2017 lúc 21:20

-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng

\(\Rightarrow\) Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?

\(\Rightarrow\) Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 17:58

C1:

Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

C2:

Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.

C3:

C4:

Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thư
30 tháng 11 2016 lúc 8:26

- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới

- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ

vo danh
27 tháng 9 2016 lúc 20:22

góc phản xạ có số đo bằng với góc tới

khi góc tới có số đo bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 đ

 

Đậu Thị Khánh Huyền
18 tháng 9 2017 lúc 17:14

-Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-Góc phản xạ bằng góc tới

-Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phạn xạ cũng bằng 0 độ

Linh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
21 tháng 11 2021 lúc 15:43

S R N I

\(i=i'\Leftrightarrow i'=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{SIR}=20^o+20^o=40^o\)

trí việt
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 10 2021 lúc 19:42

Ta có: \(i=20^0\Rightarrow i'=20^0\)

Ta lại có: \(i+i'=\widehat{SIR}\)

\(\Rightarrow20^0+20^0=\widehat{SIR}\)

\(\Rightarrow\widehat{SIR}=40^0\)

Vậy góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là 400