Ở gần mặt đất, trọng lượng của vật liên hệ với khối lượng của nó như thế nào?
Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng 4kg, nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được P = 40N. Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 1N thì lại đo được trọng lượng của vật là 39N.
Giải thích: Số 10 trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn 10 cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là 9,8. Như vậy trọng lượng thực tế của vật là P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N. Như vậy với lực kế có ĐCNN là 1N, thì số chỉ 39N là chính xác.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Hiện tượng đúng và giải thích đúng
Đáp án: A
Tại cùng một nơi trên mặt đất, trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó. Số đo trọng lượng P (tính ra niutơn) gần bằng 10 lần số đo khối lượng m của nó (tính ra kilôgam). Chứng minh rằng: Trọng lượng riêng của vật (kí hiệu là d): d = 10D.
Theo đề ta có:
\(P=10m\)
Mà công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{m}{V}\Rightarrow\dfrac{d}{10}=D\Rightarrow d=10D\left(dpcm\right)\)
trọng lượng của 1 vật thay đổi theo vị trí. Trên mặt Trăng trọng lượng của 1 vật chỉ bằng 1/6 lần so với giá trị trọng lượng của cùng vật đó trên Tái Đất.
a) Nếu 1 vật có khối lượng 7,5kg thì trọng lượng của nó trên Trái Đất và mặt Trăng có giá trị là bao nhiêu ?
b) Nếu trên mặt Trăng có 1 vật có trọng lượng là 50N thì khối lượng của vật đó là bao nhiêu ?
Một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất, chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là
Đáp án A
Theo định nghĩa về thế năng:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Wt =mgz
Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng và khối lượng của nhà du hành vũ trụ sẽ như thế nào so với khi ở Trái Đất?
Khối lượng và trọng lượng đều tăng lên 6 lần.
Khối lượng và trọng lượng đều giảm đi 6 lần.
Khối lượng giảm 6 lần, trọng lượng không thay đổi.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
khối lg ko thay đổi trọng lượng giảm 6 lần
Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng và khối lượng của nhà du hành vũ trụ sẽ như thế nào so với khi ở Trái Đất?
Khối lượng và trọng lượng đều tăng lên 6 lần.
Khối lượng và trọng lượng đều giảm đi 6 lần.
Khối lượng giảm 6 lần, trọng lượng không thay đổi.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
khối lg ko thay đổi trọng lượng giảm 6 lần
a)Thế nào là trọng lượng của vật?
b)Một vật có khối lượng 250g được đặt trên mặt bàn.
- Tính trọng lượng của vật
- Biểu diễn lực hút của trái đất tác dụng lên vật theo tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N
Tham khảo
a)
Trọng lượng của một vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Đơn vị của lực là niutơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
Một vật ở mặt đất có khối lượng 650g thì trọng lượng của nó là bao nhiêu niu tơn
Đổi: 650 g= 0,65 kg
Trọng lượng của vật đó là:
0,65.10=6,5(N)
Đ/S:..............
HT
m=650g=0,65kg
trọng lượng của vật là
p=10.m=10 . 0,65=6,5 (N)
vậy.............
Bán kính Trái Đất là R = 6400km, gia tốc trọng trường ở mặt Đất là 9 , 83 m / s 2 . Ở độ cao nào so với mặt đất trọng lượng của vật bằng 2 3 trọng lượng của vật ở trên mặt đất
A. 1435km
B. 1436km
C. 1440 km
D. 1438km
Ta có
Trọng lượng của vật ở mặt đất:
P = G m M R 2
Trọng lượng của vật ở độ cao h
P h = G m M R + h 2
Theo đề bài, ta có:
P h = 2 3 P ↔ G M m ( R + h ) 2 = 2 3 G M m R 2
⇔ 2 3 ( R + h ) 2 = R 2 ⇒ h = 0,225 R = 0,225.6400 = 1440 k m
Đáp án: C
TRỌNG LƯỢNG CỦA 1 VẬT THAY ĐỔI THEO ĐỘ CAO . CÀNG LÊN CAO TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT CÀNG GIẢM . NGƯỜI TA THẤY RẰNG Ở GẦN MẶT ĐẤT CỨ LÊN CAO 1000M TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT GIẢM ĐI 3/10000 LẦN:
a ở độ cao 2000m trọng lượng của vật có khối lượng 60kg bằng bao nhiêu
b khi trọng lượng của vật là 588N thì vật ở độ cao bao nhiêu