Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lê Vy
Xem chi tiết
Huy Hoàng Nguyễn Phạm
3 tháng 1 2016 lúc 9:03

4A+1 là số chính phương

Bình luận (0)
Hakuryuu
3 tháng 1 2016 lúc 9:06

đăng từng câu thôi

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
3 tháng 1 2016 lúc 9:15

đăng từ từ thôi
 

Bình luận (0)
Hoàng Thu An
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 5 2015 lúc 11:49

Ta có: 
A=1/3 - 2/3^2+3/3^3 - 4/3^4+ ... - 100/3^100 
=>3A=1 -2/3 +3/3^2 - 4/3^3+ ... - 100/3^99 
=>4A=A+3A=1-1/3+1/3^2-1/3^3+...-1/3^99 - 100/3^100 
=>12A=3.4A=3-1+1/3-1/3^2+...-1/3^98 - 100/3^99 

=>16A=12A+4A=3-1/3^99-100/3^99-100/3^1... 
<=>16A=3-101/3^99-100/3^100 
<=>A=3/16-(101/3^99+100/3^100)/16 < 3/16 
Suy ra A<3/16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vũ
13 tháng 2 2016 lúc 15:59

rắc rối quá bạn ạ

Bình luận (0)
aohimesama
14 tháng 3 2017 lúc 12:20

đúng rùi nhưng cô lại chữa rùi

Bình luận (0)
Triệu Hoa Vi
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Bình luận (0)
Đào An Chinh
Xem chi tiết
phuong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 8 2021 lúc 7:22

\(A_n=1+3+5+7+...+2n-1\)

\(A_1=1=1^2\)

\(A_2=1+3=2^2\)

Ta sẽ chứng minh \(A_n=n^2\).(1)

(1) đúng với \(n=1\).

Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\)tức là \(A_k=k^2\).

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\) tức là \(A_{k+1}=\left(k+1\right)^2\)

Thật vậy, ta có: \(A_{k+1}=1+3+5+...+2k-1+2\left(k+1\right)-1\)

\(=A_k+2\left(k+1\right)-1=k^2+2k+1=k^2+k+k+1=\left(k+1\right)^2\)

Ta có đpcm. 

Vậy \(A_n=n^2\)là số chính phương. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LUONG KHANH TOAN
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
15 tháng 10 2015 lúc 21:13

số các số của A là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

tổng A là:

(2n+1+1)(n+1):2=(n+1)2 là số chính phương

=>đpcm

Bình luận (0)
Đỗ Long Nhật
Xem chi tiết