Câu hỏi vật lý :
Tại sao cây càng cao to , cành lá sum xuê thì bộ rễ cũng càng to , càng đâm sâu và lan rộng ?
4. Tại sao cây càng cao to, cành lá sum xuê thì bộ rễ cây cũng càng to, càng đâm sâu và lan rộng (Hình 32.8) ?
bạn có sách vnen ko thể ko tải lấy hình được
1. Hãy cho biết bộ phận nào của chiếc xe đạp em sử dụng hàn ngày hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy
2. Tại sao cây càng cao to, cành lá xum xuê thì bộ rễ cây cũng càng to, càng đâm sâu và lan rộng
1. bạn để ý thì cái phanh cũng dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy
2. Cây càng cao to, cành lá xum xuê thì lại chứng tỏ nó được cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
=> Rễ của nó phải to
1: bàn đạp 2: chống đỡ cho cành lá nặng
Hai câu hỏi dành cho các bạn đây ! Mời xơi :
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây ? Hãy cho ví dụ .... Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu , lan rộng , số lượng rễ con nhiều ?Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? Vì sao ?Sinh học nha , càng chi tiết càng tin và càng ............. tick !
- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.
Tìm các câu kể Ai thế nào ? Rồi gạch chân dưới các bộ phân VN
Rừng hồi ngào ngạt , xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm . Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao,tròn xoe . Cành hồi giòn,dễ gãy hơn cả cành khế . Quả hồi phơi xoè trên mặt lá đầu cành Ai làm dược sẽ có quà
lời giải chi tiết là quà to nha !!!!!!!!
Bài 115: Tìm các câu kể Ai thế nào ? rồi gạch dưới bộ phận VN.
Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao, tròng xoe. Cành hồi giòn dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
Bài 116: VN trong các câu kể Ai thế nào ? tìm được ở Bài 115 biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành?
Giúp mình đang vội
Tìm các câu kể Ai thế nào ? Rồi gạch chân dưới các bộ phân VN
Rừng hồi ngào ngạt , xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm . Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao,tròn xoe . Cành hồi giòn,dễ gãy hơn cả cành khế . Quả hồi phơi xoè trên mặt lá đầu cành
Một cây táo có 900 cành cây, mỗi cành cây có 900 nhánh, mỗi nhánh có 900 tán lá, mỗi tán lá có 2 quả táo.
Hỏi có bao nhiêu quả đào trên cây???????
Trả lời càng nhiều càng tốt nha.
hông có quả nào hết. vì cây táo mà hỏi quả đào
Câu 1: Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?
c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?
d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.”
a) Nêu xuất xứ của đoạn văn trên ?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
c) Xác định nghĩa của từ "mũi" trong cụm từ “mũi Cà Mau” ? Từ “mũi” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
d) Từ việc so sánh hai cách viết: “Càng đổ dần về hướng Cà Mau” và “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau”, hãy cho biết từ “mũi” khiến cách giới thiệu của tác giả về vùng Cà Mau gợi hình, gợi cảm như thế nào?
a, Đoạn văn được trích trong văn bản ''Sông nước Cà Mau'' của Đoàn Giỏi.
b, PTBĐ chính: Miêu tả
c, mũi Cà Mau: Phần đất nhô ra bên ngoài ở bờ biển
Từ ''mũi'' được dùng với nghĩa chuyển
d, Khiến cho người đọc cảm nhận rõ hơn về vùng đất ở tận cùng tổ quốc và vẻ đẹp của nơi đây