Có những cách nào để biết ai thực hiện công nhanh hơn?
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c. So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Có thể thực hiện được theo phương án c hoặc d: So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn hoặc so sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Để biết máy nào thực hiện công nhanh hơn ta dùng đại lượng nào? Nêu ký hiệu đơn vị và công thức đại lượng đó.
Để biết máy nào thực hiện công nhanh hơn ta dùng đại lượng công suất ( ta so sánh công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian )
kí hiệu: W đơn vị: (J/s) Jun/s
công thức: \(P=\dfrac{A}{t}\) trong đó P: công suất
A: công thực hiện được
t: thời gian
Câu 1: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
A. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
B. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
D. So sánh thời gian của hai người, ai làm việc mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Câu 2: Hai bạn Nam và Đăng thi nhau kéo nước từ một giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi của Đăng. Thời gian kéo gàu nước lên của Đăng lại chỉ bằng nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Đăng?
A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi.
B. Công suất của Đăng lớn hơn vì thời gian kéo nước của Đăng chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Nam.
C. Công suất của Nam và Đăng là như nhau.
D. Không đủ căn cứ để so sánh.
Câu 3: Vật nào có thế năng trong các vật sau:
A. Cây bút nằm yên trên mặt đất. B. Hòn bi lăn trên mặt đất
C. Con chim đậu trên nền nhà. D. Quả bóng đang bay.
Câu 4: Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 5: Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo lại có cơ năng? Chọn phương án giải thích đúng trong các phương án sau:
A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn. B. Vì lò xo có khả năng sinh công.
C. Vì lò xo có khối lượng. D. Vì lò xo được làm bằng thép.
Câu 1: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
A. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
B. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
D. So sánh thời gian của hai người, ai làm việc mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Câu 2: Hai bạn Nam và Đăng thi nhau kéo nước từ một giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi của Đăng. Thời gian kéo gàu nước lên của Đăng lại chỉ bằng nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Đăng?
A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi.
B. Công suất của Đăng lớn hơn vì thời gian kéo nước của Đăng chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Nam.
C. Công suất của Nam và Đăng là như nhau.
D. Không đủ căn cứ để so sánh.
Câu 3: Vật nào có thế năng trong các vật sau:
A. Cây bút nằm yên trên mặt đất. B. Hòn bi lăn trên mặt đất
C. Con chim đậu trên nền nhà. D. Quả bóng đang bay.
Câu 4: Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 5: Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo lại có cơ năng? Chọn phương án giải thích đúng trong các phương án sau:
A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn. B. Vì lò xo có khả năng sinh công.
C. Vì lò xo có khối lượng. D. Vì lò xo được làm bằng thép.
Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1. Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây. C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.
C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn? |
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh ..........(1).......... làm việc khỏe hơn, vì ..........(2)..........
C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng
Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1. Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây. C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng. Giải Một viên gạch nặng P = 16N, cần đưa gạch lên độ cao h = 4m Để kéo được 1 viên gạch thì cần thực hiện một công là: \(A=P.h=16.4=64\left(J\right)\) |
- Anh An kéo được 10 viên gạch lên, công anh An thực hiện để kéo gạch là:
\(A_A=A.10=64.10=640\left(J\right)\)
- Anh Dũng kéo được 15 viên gạch lên, công anh Dũng thực hiện để kéo gạch là:
\(A_D=A.15=64.15=960\left(J\right)\)
C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Các câu trả lời đúng là câu c và d.
C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì:
Theo phương án c của câu C2: Thời gian để mỗi anh thực hiện một công là 1J là:
Anh An: \(t_A=\dfrac{50}{640}\approx0,08\left(s\right)\)
Anh Dũng: \(t_D=\dfrac{60}{960}\approx0,06\left(s\right)\)
Do tA < tD nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.
Thep phương án d của câu C2: Công mà mỗi anh thực hiện được trong một giây là:
Anh An: \(A_A'=\dfrac{640}{50}=12,8\left(J\right)\)
Anh Dũng: \(A_D'=\dfrac{960}{60}=16\left(J\right)\)
Do AA' < AD' nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.
C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng.
Công suất của anh An là:
\(P_A=\dfrac{A_A}{t_A}=\dfrac{640}{50}=12,8\left(W\right)\)
Công suất của anh Dũng là:
\(P_D=\dfrac{A_D}{t_D}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)
C1: Để nâng một viên gạch nặng 16N lên cao 4m cần tốn công là:
\(A_1=P.h=16.4=64J\)
Anh An kéo được 10 viên gạch lên cao nên công của anh An là:
\(A_{An}=10.A_1=10.64=640J\)
Anh Dũng kéo được 15 viện gạch lên cao nên công của anh Dũng là:
\(A_{Dũng}=15.A_1=15.64=960J\).
C2:
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
C3: Anh An làm việc khỏe hơn, vì để kéo một viên gạch lên cao 4m anh chỉ mất có \(\dfrac{15}{10}\)giây ít hơn thời gian của anh An thục hiện công việc ấy \(\left(\dfrac{60}{15}\right)\).
C4: Công suất của anh An là:
\(P_{An}=\dfrac{A_{An}}{t_{An}}=\dfrac{640}{15}\approx42,7W\)
Công suất của anh Dũng là:
\(P_{Dũng}=\dfrac{A_{Dũng}}{t_{Dũng}}=\dfrac{960}{60}=16W\).
C1:
Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.
Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.
C2: Phương án C và D đều đúng
C3:
- Theo phương án c).
Nếu để thực hiện cùng một công là 1Jun thì
An phải mất một khoảng thời gian là t1 = = 0,078s
Dũng phải mất một khoảng thời gian là: t2 = = 0,0625s.
So sánh ta thấy t2< t1. Vậy Dũng làm việc khỏe hơn.
(1) Dũng.
(2) để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất thời gian ít hơn.
Thời gian kéo của An là 50s, thời gian kéo của Dũng là 60s. nếu xét trong cùng một thời gian là 1s thì
An thực hiện được 1 công là A1 = = 12, 8J
Dũng thực hiện được 1 công là : A2 = = 16J
So sánh A2 và A1 ( A2 > A1 ). Vậy Dũng thực hiện công lớn hơn.
C4:
Công suất của An là P1 = = 12, 8W
Công suất của Dũng là : P2 = = 16W
Câu 11: Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn?
A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.
C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
D. Các phương án trên đều không đúng.
Câu 12: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy Chọn Câu trả lời đúng:
A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lần trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng?
A. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
B. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
C. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
D. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
Câu 14: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1500 W B. 500 W C. 1000 W D. 250 W
Câu 15: Một vật được ném lên phương xiên góc với phương nằng ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D (H. 16. 1). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?
A. Vị trí C B. Vị trí A C. Vị trí B D. Vị trí D
Câu 16: Chọn phát biểu đúng:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và thể tích phân tử co lại.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và vật nở ra.
Câu 17: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
C. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Câu 18: Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?
A. 450 cm3 B. < 450 cm3 C. > 450 cm3 D. 425 cm3
Câu 19. Giá trị của công suất được xác định bằng:
A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m.
C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m.
Câu 20: Cần cẩu thứ nhất nâng một vật nặng 4000 N lên cao 2 m trong 4 giây. Cần cầu thứ hai nâng vật nặng 2000 N lên cao 4 m trong vòng 2 giây. So sánh công suất của 2 cần cẩu.
A. 𝒫1=𝒫2 B. 𝒫1<𝒫2
C. 𝒫1>𝒫2 D. Không đủ dữ kiện để so sánh
Bài C1: (trang 52 SGK Lý 8)
Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.
Bài C2: (trang 52 SGK Lý 8)
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Bài C3: (trang 52 SGK Lý 8)
Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Anh …(1).. làm việc khỏe hơn, vì ..(2)…
Bài C4: (trang 53 SGK Lý 8)
Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học.
Bài C5: (trang 53 SGK Lý 8)
Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày Bông Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Bài C6: (trang 53 SGK Lý 8)
Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N
a) Tính công suất của ngựa.
b) Chứng minh rằng P = F.v
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Bài C1:
Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.
Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.
Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An
Bài C4:
Công suất của An là P1 = 640/50 = 12, 8W
Công suất của Dũng là : P2 = 960/60 = 16W
Để biết ai làm việc khỏe hơn ai có mấy cách. Đó là những cách nào.
1)Hít Đất
2)Kéo xà
3)Gập bụng
4)Đứng lên ngồi xuống
5)Nâng tạ
6)Nhảy cóc
7)Chạy bộ
Trong những năm gần đây , Ấn độ có dư lương thực để xuất khẩu là do : a.tốc độ tăng dân số chậm lại b.mở rộng diện tích trồng cây lương thực C.điều kiện thời tiết thuận lợi hơn D. Thực hiện thành công cách mạng xanh
a) Dây đàn trong 1 giây thực hiện được 150 dao động ; mặt trống trong 1 phút thực hiện được 3000 dao động . Vật nào dao động nhanh hơn ? Âm do vật nào phát ra trầm hơn ? Vì sao ?
b) Em phải đứng cách xa vách núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó em có thể nghe được tiếng vang tiếng nói của mình ? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s
a . TSDĐ của dây đàn :
f1 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{150}{1}\) = 150 (Hz)
Đổi : 1 phút = 60 giây
TSDĐ của mặt trống :
f2 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{3000}{60}\) = 50 (Hz)
. Dây đàn dao động nhanh hơn mặt trống vì TSDĐ càng lớn thì dao động càng nhanh . ( 150Hz > 50Hz )
. Âm do mặt trống phát ra trầm hơn vì f2 < f1 ( 50Hz<150Hz)
Có mấy cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lý xã hội của công dân? Cho ví dụ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước quản lý xã hội? Vì sao ai cũng cần có nghĩa vụ lao động trừ những người mất khả năng lao động? Nêu hai việc làm thực hiện tốt và hai việc làm chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao