Quan sát Hình 12.1 và trình bày cơ chế phát sinh các dạng các đột biến cấu trúc NST.
Phát biểu nào sau đây không thuộc cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc NST:
A. Do tiếp hợp lệch giữa 2 cromatit khác nguồn trong thời ki đầu giảm phân I.
B. Tác nhân đột biến tác động gây đứt, gãy NST trong phân bào.
C. Một đoạn NST bị đứt và quay 180 độ và nối vào vị trí cũ trên NST.
D. Do NST nhân đôi nhưng thoi phân bào không hình thành.
Chọn D.
Trao đổi chéo không cân ở kì đầu 1.
=> Đột biến mất đoạn và lặp đoạn.
Tác nhân đột biến tác động gây đứt, gãy NST trong phân bào.
=> Mất đoạn, chuyển đoạn,...
Một đoạn NST bị đứt và quay 180 độ và nối vào vị trí cũ trên NST.
=> Gây đột biến đảo đoạn.
Do NST nhân đôi nhưng thoi phân bào không hình thành.
=> Cơ chế gây đột biến đa bội.
nêu :
a , khái niệm đột biến GEN và các dạng đột biến GEN
b , khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST ? nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST ? tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật
c , khái niệm và các dạng đột số lượng NST
tham khảo nhé
a)Khái niệm và các dạng đột biến gen. - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).
b):
+khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST
+chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học. Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người.
+Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiên hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm mất đi sự hài hòa này, gây ra các rối loạn trên cấu trúc NST nên thường gây hại cho sinh vật.
c)
tham khảo nhé
c) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
Cho sơ đồ của một dạng cơ chế đột biến cấu trúc NST:
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kêt luận sau:
(1)Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng.
(2) Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
(3) Có thể sử dụng các dòng côn trùng mang loại đột biến này làm công cụ phòng trừ sâu hại.
(4) Các cá thể mang đột biến này bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp bị đột biến trên?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Các kết luận đúng là 1, 2, 3, 4.
Trường hợp trên hình vẽ trên là hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST khác nhau.
Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó?
A. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng.
B. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST
C. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng
D. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST
Đáp án B
Đây là hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ, làm thay đổi số gen, hình thái, nhóm gen liên kết.
A sai, TĐC là chuyển đoạn tương hỗ
B đúng
C sai, sức sống, sinh sản của thể đột biến bị ảnh hưởng
D sai.
Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó?
A. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng.
B. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
C. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng.
D. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST.
Đáp án B
Đây là hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ, làm thay đổi số gen, hình thái, nhóm gen liên kết.
A sai, TĐC là chuyển đoạn tương hỗ
B đúng
C sai, sức sống, sinh sản của thể đột biến bị ảnh hưởng
D sai.
Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó?
A. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng.
B. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
C. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng.
D. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST.
Đáp án B
Đây là hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ, làm thay đổi số gen, hình thái, nhóm gen liên kết.
A sai, TĐC là chuyển đoạn tương hỗ
B đúng
C sai, sức sống, sinh sản của thể đột biến bị ảnh hưởng
D sai.
Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
2. Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
3. Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST
4. Đột biến này không làm thay đổi nhóm liên kết gen.
5. Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận sai về trường hợp đột biến trên
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án B
Sơ đồ trên mô tả hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
→ Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST.
→ Thay đổi nhóm gen liên kết ( cd và 45 → c5 và 4de)
→ Có thể giảm khả năng sinh sản.
→ Có thể hình thành loài mới.
Các kết luận sai là : 1, 4.
Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
2. Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
3. Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST
4. Đột biến này làm thay đổi nhóm liên kết gen.
5. Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp đột biến trên?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án A
Sơ đồ trên mô tả hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
→ Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST.
→ Thay đổi nhóm gen liên kết ( cd và 45 → c5 và 4de)
→ Có thể giảm khả năng sinh sản.
→ Có thể hình thành loài mới.
Các kết luận đúng là : 2, 3, 4, 5
Quan sát hình 22a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
- Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Hình 22a: NST sau khi đột biến ngắn hơn NST ban đầu và bị mất đoạn H
- Hình 22b: NST sau khi đột biến dài hơn NST ban đầu và có 2 đoạn B,C
- Hình 22c: NST sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng đoạn B, C, D đã bị đảo vị trí.
- Hình 22a: là đột biến dạng cấu trúc dạng mất đoạn (đoạn H)
- Hình 22b là đột biến dạng cấu trúc dạng lặp đoạn (đoạn B, C)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng đảo đoạn (đoạn B, C,D)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng
- Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.