Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 2 2016 lúc 11:31

- Trung du và miền núi Bắc Bộ :

  + Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ( chè, trẩu, sở, hồi,...), đậu tương, lạc, thuốc lá; cây ăn quả, cây dược liệu.

  + Trâu, bò lấy thịt  và sữa, lợn ( trung du)

- Đồng bằng sông Hồng :

  + Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao; cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp; cây ăn quả, đay, cói

  + Lợn, bò sữa ( ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản nước ngọt ( ở các vùng trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ.

- Bắc Trung Bộ :

   + Cây công nghiệp hàng năm ( lạc, mía, thuốc lá,...), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su,..)

   + Trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ

- Duyên hải Nam Trung Bộ :

    + Cây công nghiệp hàng năm ( mía, thuốc lá,...), cây công nghiệp lâu năm (dừa,..); lúa.

    + Bò thịt, lợn ; đánh bắt  và nuôi trồng thủy sản.

- Tây Nguyên : 

    + Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu

    +  Bò thịt và bò sữa

- Đông Nam Bộ

   + Cây công nghiệp ngắn ngày ( đậu tương, mía,...), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều.....)

   + Nuôi trồng thủy sản; bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm

- Đồng bằng sông Cửu Long

   + Lúa, lúa có chất lượng cao; cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói)

   + Thủy sản (đặc biệt là tôm); gia cầm ( đặc biệt là vịt đàn)

giang nguyễn
Xem chi tiết
thanh ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 7:21

*qốm bát tràng

*qốm Chăm Bầu Trúc

*Thổ cẩm

*điêu khắc đá

*dệt chiếu

*mây che lá

*thêu

*sơn mài

*tranh đông hồ

*làm hương

*bánh trưng hà nội

*nghề kim hoàn(phố làng bạc)

*lam trống Lâm Yên

*làng chiếu Cẩm Nê

*Tranh làng Sình

*làng lụa Vạn phúc

*

Quốc Đạt
22 tháng 5 2016 lúc 7:53

làng Chàng Sơn                 + Làng nghề thủ công mỹ nghệ xã Đồng Minh

Làng Thổ Hà                       + Làng Ninh Vân

+ Làng Kiêu Kỵ                      + Làng chài Cái Bèo

Làng gốm Phù Lãng          + Làng Phước Tích

+ Làng hoa Ninh Phúc          + Làng Lũng

+ Làng Đồng Kỵ                    + Làng Đông Hồ

+ Làng cói Kim Sơn             + Làng Non Nước

+ Làng Châu Khê                  + Làng Đồng Xâm

+ Làng Vạn Phúc                   + Làng nghề Sơn Đồng

+ Làng Kiên Lao                    + Làng Diệc

+ Làng Văn Lâm                    + Làng La Xuyên

...........................

có tất cả 63 làng

Dịch Dương Thiên Tỉ
28 tháng 11 2018 lúc 7:34

Ở nước ta thời xa xưa đến nay vẫn còn tồn tại nhiều làng nghề thủ công có tiếng. Ta có thể kể đến một số cái tên như:

Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang) Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An) Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam. Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Tây)
Bùi Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 20:07

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

nguyễn thị phương ly
16 tháng 9 2018 lúc 20:11

1.Trong giai đoạn hiện nay Nhà nước đang củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, trồng thêm hàng triệu héc ta rừng là những việc làm hết sức tích cực để đẩy lùi lũ lụt, ngăn chặn nó, quyết tâm chiến thắng. Nhân dân Việt Nam hiện nay chính là những chàng Sơn Tinh của thời đại mới.

2. Một số tên truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng: Mai An Tiêm, Sự tích trầu cau.

3.Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta, thể hiện ước mong chế ngự thiên tai của người Việt Cổ, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

                                                                               Chúc bạn học tốt

❤️Hoài__Cute__2007❤️
16 tháng 9 2018 lúc 20:13

1. Từ truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh em thấy chủ trương xây dựng và củng cố vè điều của nhà nước rất đúng .Đồng thời nhà nước nghiêm cấm nạn phá rừng,tố cáo bọn lâm tặc đã phá rừng,khai thác gỗ trái phép vì trồng rừng để giữu nguồn nước,chống báo lụt,hạn hán,xói mòn.Làm tốt công việc này sẽ mang lại môi trường sống cho muôn loài,trong đó có con người.Vì vậy việc trồng thêm héc ta rừng là vô cùng lợi ích

2. 

+Truyện con Rồng cháu Tiên

+Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

+Truyện bánh chưng bánh giày

+Truyện Thánh Gióng

+Sự tích dưa hấu

+Sự tích Chử Đồng Tử

+Sự tích trầu cau

3. Truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh nhằm phản ánh lũ lụt thiên tai hằng năm diễn ra trên nước Việt Nam. Từ chuyện chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng và đời sống, người xưa đã tưởng tượng thành một câu chuyện với nhiều tình tiết li kì: Hai vị thần cùng muốn cưới một công chúa xinh đẹp làm vợ; rồi người được vợ, kẻ không được vợ, dẫn đến cuộc giao tranh dữ dội. Cuối cùng, bên thắng, bên thua. Kẻ thua cuộc ôm lòng thù hận khôn nguôi, hằng năm vẫn gây sự đánh trả. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 20:51

Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lí mượn/trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thưQuản lý học sinh nhà trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 10:56

- Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng.

nguyễn kiên
20 tháng 12 2023 lúc 20:29

 Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
10 tháng 5 2019 lúc 12:51

Biện pháp quản lí theo mức độ cần thiết từ cao đến thấp:

- Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi.

- Phân vùng chăn nuôi.

- Chính sách chăn nuôi.

- Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 3 2018 lúc 4:46

   - Trong lịch sử hình thành và phát triển của nhà nước, ở mỗi thời kì khác nhau, vai trò quản lí kinh tế của nhà nước có mức độ khác nhau.

   - Trong giai đoạn đầu của kinh tế thị trường, giai đoạn mà ở đó cơ chế vận hành của nó là cơ chế thị trường tự điều chỉnh thì chưa có sự can thiệp của nhà nước. Chỉ đến những thập niên đầu thế kỉ XX, khi kinh tế thị trường tự do chuyển sang kinh tế thị trường hiện đại, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, thì lúc này việc quản lí kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế mới đặt ra như là một tất yếu khách quan không chỉ đối với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mà cả với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

   - Trong chủ nghĩa xã hội, nhà nước với tư cách là người đại diện cho chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất và đại diện cho xã hội thực hiện việc điều tiết và quản lí kinh tế, đảm bảo nền kinh tế - xã hội phát triển ổn định và đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.

   - Ở nước ta, để phát huy vai trò tích cực, khắc phục những hạn chế của kinh tế thị trường, Nhà nước không thể không điều tiết và quản lí nền kinh tế. Cần nhấn mạnh rằng chỉ có nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có khả năng giải quyết hiệu quả và triệt để những hạn chế của kinh tế thị trường, đưa kinh tế thị trường nước ta phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 12 2018 lúc 8:15

- Hiện trạng trồng:

   + Cả nước có khoảng 2 triệu ha rừng trồng tập trung, trong đó chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa..., rừng phòng hộ.

   + Hàng năm, cả nước trồng trên dưới 200 nghìn ha rừng tập trung.

   + Diện tích rừng trồng có tăng, nhưng không cao. Phần lớn rừng trổng nhằm mục đích kinh tế, sản xuất cầy lấy gỗ ngắn ngày, chưa ưu tiên trồng rừng phòng hộ. Từ năm 1983 đến 2006, tỉ lệ diện tích rừng trồng đã tăng được 2,1 triệu ha. Tuy nhiên, diện tích rừng bị phá không phải là nhỏ.

- Các vấn đề để phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay:

   + Quản lý khai thác, bảo vệ rừng, đầu tư cho trổng rừng.

   + Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi (giúp đồng bào các dân tộc ít người kỹ thuật và phương thức làm kinh tế, mô hình kinh tế rừng, kinh tế trangtrại).

   + Thực hiện các biện pháp về kinh tế - xã hội (xây dựng vùng đệm và vùng trồng rừng kinh tế; trồng rừng hỗn tạp, ưu tiên, cho các loài cây bản địa; giao đất, giao rừng cho hộ gia đình quản lí; trang bị các phương tiện dự báo cháy rừng, các phương tiện phục vụ cho kiểm tra, ngăn chặn các hoạt động phá rừng…)

   + Giáo dục về bảo vệ rừng, nâng cạo ý thức về bảo vệ rừng cho toàn dân.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 5 2017 lúc 2:11

Rừng ở nước ta hiện nay chủ yếu là rừng nghèo và rừng mới phục hồi (chiếm 70%) (sgk Địa lí 12 trang 58)

=> Chọn đáp án A

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết