Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 5:04

Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết

     Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám

     Gen b quy định thân đen

     Gen V quy định cánh dài

     Gen v quy định cánh cụt

Giải bài 2 trang 43 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

   Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li để hình thành giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

Nam
Xem chi tiết
Trịnh Nam Anh
6 tháng 3 2016 lúc 9:19

Ở  ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv  có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

-       Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

 NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

 -  Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi  F1 thân xám cánh dài.  Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại  giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv



 

halinhvy
11 tháng 10 2018 lúc 15:12

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử đực BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bv/bv có gen b và v cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử cái bv.

- Trong thụ tinh tạo F1: sự kết hợp giao tử đực BV và giao tử cái bv → tạo thành hợp tử có kiểu gen BV/bv.

- Trong phép lai phân tích:

+ Ở ruồi F1 thân xám cánh dài(BV/bv). Khi giảm phân, cặp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao tử có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ Ở ruồi thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:41

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

- Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv



Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:42

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

- Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-12-trang-43-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17558.html#ixzz4dr0DEF52

Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 20:42

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

- Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv


Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2018 lúc 16:12

Chọn C.

Phương pháp:

Quy luật phân ly: mỗi tính trạng đều do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một cod nguồn gốc từ mẹ và các alen tồn tại trong tế bào của cơ thể một cách riêng rẽ, không pha trộn vào nhau. Khi giảm phân các alen cùng cặp phân ly đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia.

Các nhà khoa học đã chứng minh gen nằm trên các NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2019 lúc 10:22

Đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Phước Lộc
20 tháng 1 2023 lúc 22:17

+ Bảo vệ tế bào tránh được các nhân tố có hại từ bên ngoài: Thành tế bào

+ Mang thông tin di truyền: Vùng nhân

+ Bộ máy tổng hợp protein: Ribosome

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 7:36
Đặc điểm Trội không hoàn toàn Thí nghiệm của Menden
Kiểu hình ở F1 Tính trạng trung gian Tính trạng trội
Kiểu hình ở F2 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn 3 trội : 1 lặn

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1

Văn Thành Long
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 15:16

A

Nguyên Khôi
25 tháng 11 2021 lúc 15:18

A

Đức Anh Lê
11 tháng 4 2023 lúc 16:04

A nha bạn

Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
Hquynh
1 tháng 11 2021 lúc 20:20

D

phamngochuynh7a
1 tháng 11 2021 lúc 20:20

D

Long Sơn
1 tháng 11 2021 lúc 20:21

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2017 lúc 14:41

Đáp án A