Tại sao việc sử dụng phép lai phân tích trong thí nghiệm của Morgan giúp dễ dàng phát hiện các giao tử tái tổ hợp?
Menden đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:
A. Xác định các cá thể thuần chủng
B. Kiểm tra giả thuyết nêu ra
C. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.
D. Xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để
A. Kiểm tra giả thiết nêu ra.
B. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
C. Xác định tính trạng trội, lặn.
D. Xác định cá thể thuần chủng.
Đáp án : A
Phép lai phân tích để kiểm tra giả thiết nêu ra.
Men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:
A. Kiểm tra các cá thể mang kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử.
B. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.
C. Xác định tính trang nào là trội, tính trạng nào là lặn.
D. Xác định các cá thể thuần chủng.
Men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:
A. kiểm tra các cá thể mang kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử
B. xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng
C. xác định tính trang nào là trội, tính trạng nào là lặn
D. xác định các cá thể thuần chủng
Men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để
A. Kiểm tra các cá thể mang kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử
B. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng
C. Xác định tính trạnh nào là trội, tính trạng nào là lặn
D. Xác định các cá thể thuần chủng
Menđen sử dụng phép lai phân tích trong thí nghiệm của mình để
A. để xác định cá thể thuần chủng chuẩn bị cho các phép lai.
B. để xác định một tính trạng là trội hay lặn.
C. kiểm tra kiểu gen những cá thể mang kiểu hình trội.
D. để xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng
Đáp án C
A sai, để xác định qui luật di truyền ông dùng phép lai giữa các dòng thuần chủng tương phản.
B sai, vì ông thực hiện phép lai để kiểm tra giả thuyết của mình chứ không phải để chuẩn bị cho các phép lai.
D sai, vì biết được tính trạng là trội hay lặn thì ta mới dùng được phép lai phân tích.
Lưu ý: Đáp án sử dụng các thuật ngữ của di truyền học hiện đại chứ không phải của thời ông Menđen
Người ta thường sử dụng hợp chất nào sau đây để chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn?
A. NaHCO3
B. NaCl
C. CaCl2
D. Ca(OH)2
Đáp án C
Người ta thường sử dụng hợp chất CaCl2 để làm giãn màng sinh chất của tế bào giúp chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn
Người ta thường sử dụng hợp chất nào sau đây để chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn?
A. NaHCO3
B. NaCl
C. CaCl2
D. Ca(OH)2
Đáp án C
Người ta thường sử dụng hợp chất
CaCl2 để làm giãn màng sinh chất
của tế bào giúp chuyển ADN plasmit
tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn
Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
A. cho các cây F1 lai phân tích
B. cho các cây F1 tự thụ phấn
C. cho các cây F1 giao phấn với nhau
D. cho các cây F2, F3 tự thụ phấn
Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
A. cho các cây F1 lai phân tích.
B. cho các cây F1 tự thụ phấn
C. cho các cây F1 giao phấn với nhau.
D. cho các cây F2, F3 tự thụ phấn