Tỉ lệ kiểu hình ở các thế hệ F1, F2 có thể rút ra nhận xét gì?
Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể ban đầu (P) có tần số alen A và a lần lượt là 0,4 và 0,6. Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50%. Trong các nhận xét dưới đây, có mấy nhận xét đúng?
I. Thế hệ hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa.
II. Thể hệ hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa.
III. Thế hệ F1 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
IV. Thế hệ F2 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa.
A. 2
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Quần thể P ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa à Hợp tử F1 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50% nên ở thế hệ trưởng thành của F1 có cấu trúc: 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa tương ứng 2/17 AA : 6/17 Aa : 9/17aa
à 1 sai, 3 sai.
Tần số tương đối của các alen ở thế hệ F1 trưởng thành là: A = 5/17, a = 9/17.
Xét thế hệ F2:
Hợp tử F2: (5/17)2 AA + 2.(5/17).(12/17) Aa + (12/17)2 aa tương ứng 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa
à 2 đúng.
Thế hệ trưởng thành ở F2: 0,09/4 AA : 0,41/4 Aa : 0,5/2aa à 4 sai.
Vậy chỉ có trường hợp 2 đúng.
Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể ban đầu (P) có tần số alen A và a lần lượt là 0,4 và 0,6. Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50%. Trong các nhận xét dưới đây, có mấy nhận xét đúng?
I. Thế hệ hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa.
II. Thể hệ hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa.
III. Thế hệ F1 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
IV. Thế hệ F2 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn B
Quần thể P ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa à Hợp tử F1 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50% nên ở thế hệ trưởng thành của F1 có cấu trúc: 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa tương ứng 2/17 AA : 6/17 Aa : 9/17aa
à 1 sai, 3 sai.
Tần số tương đối của các alen ở thế hệ F1 trưởng thành là: A = 5/17, a = 9/17.
Xét thế hệ F2:
Hợp tử F2: (5/17)2 AA + 2.(5/17).(12/17) Aa + (12/17)2 aa tương ứng 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa
à 2 đúng.
Thế hệ trưởng thành ở F2: 0,09/4 AA : 0,41/4 Aa : 0,5/2aa à 4 sai.
Vậy chỉ có trường hợp 2 đúng.
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai P: Ab/ab De/de HhGg x AB/Ab dE/de Hhgg. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Các cá thể có kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/128.
II. Các cá thể có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/32.
III. Các cá thể có kiểu gen Ab/ab De/de HhGg thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/64.
IV. Các cá thể có kiểu gen đồng hợp thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/128.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
→ 4 kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình: 1A_B_ : 1A_bb.
→ 4 kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình: 1D_E_ : 1D_ee : 1ddE_ : 1ddee.
Hh × Hh → 1HH : 2Hh : 1hh.
Gg × gg → 1Gg : 1gg.
Số loại kiểu hình ở F1 là: 2 × 2 × 4 × 2 = 32.
Các cá thể có kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ: Nội dung 1 sai.
Các cá thể có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 0% vì có cặp gen AA đồng hợp nên đời con luôn cho kiểu hình trội về tính trạng này. Nội dung 2 sai.
Các cá thể có kiểu gen HhGg thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ: Nội dung 3 đúng.
Các cá thể có kiểu gen đồng hợp thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ: Nội dung 4 sai.
Ở thế hệ F1, có tối đa: 4 × 4 × 3 × 2 = 96 kiểu gen.
Vậy chỉ có 1 nội dung đúng.
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai P: Ab/ab De/de HhGg x AB/Ab dE/de Hhgg. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Các cá thể có kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/128.
II. Các cá thể có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/32.
III. Các cá thể có kiểu gen Ab/ab De/de HhGg thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/64.
IV. Các cá thể có kiểu gen đồng hợp thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/128.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai P: Ab/ab De/de HhGg x AB/Ab dE/de Hhgg. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở thế hệ F1, có tối đa 32 loại kiểu hình khác nhau.
II. Các cá thể có kiểu gen dị hợp về tất cả các kiểu gen thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/128.
III. Các cá thể có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/32.
IV. Các cá thể có kiểu gen Ab/ab De/de HhGg thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/64
A. 0.
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án C
Thực hiện phép lai Ab//ab De//de HhGh x AB//Ab dE//de Hhgg.
Thế hệ F1 có số KH tối đa = 4 x 2 x 2 x 2 = 32 à I đúng.
dị hợp về tất cả các kg có thể có (không có tần số hoán vị gen - coi như tất cả các gen đều liên kết hoàn toàn) = AB//ab x De//dE x Hh x Gg = 0,5x 0,5 x 0,5 x 0,5 x 0,5 x 0,5 = 1/64 à II sai
Cá thể có kiểu gen lặn tất cả các tính trạng là: ab//ab x de//de x hh x gg = 0 x (0,5)3 x 0,25 = 0 à III sai.
Cá thể có kiểu gen Ab//ab De//de x HhGg = 0,56 = 1/64 à IV đúng
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai P: Ab/ab De/de HhGg x AB/Ab dE/de Hhgg. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở thế hệ F1, có tối đa 32 loại kiểu hình khác nhau.
II. Các cá thể có kiểu gen dị hợp về tất cả các kiểu gen thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/128.
III. Các cá thể có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/32.
IV. Các cá thể có kiểu gen Ab/ab De/de HhGg thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/64.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án C
Thực hiện phép lai Ab//ab De//de HhGh x AB//Ab dE//de Hhgg.
Thế hệ F1 có số KH tối đa = 4 x 2 x 2 x 2 = 32 à I đúng.
dị hợp về tất cả các kg có thể có (không có tần số hoán vị gen - coi như tất cả các gen đều liên kết hoàn toàn) = AB//ab x De//dE x Hh x Gg = 0,5x 0,5 x 0,5 x 0,5 x 0,5 x 0,5 = 1/64 à II sai
Cá thể có kiểu gen lặn tất cả các tính trạng là: ab//ab x de//de x hh x gg = 0 x (0,5)3 x 0,25 = 0 à III sai.
Cá thể có kiểu gen Ab//ab De//de x HhGg = 0,56 = 1/64 à IV đúng
Một quần thể tự phối ở thế hệ xuất phát có 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa. a. Tính tần số của A và a. Quần thể có cân bằng di truyền hay không? b. Xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F1, F2, Fn. Từ đó có nhận xét gì về quá trình tự phối?
a) A=0,3 và a=0,7. Quần thể không đạt trạng thái cân bằng di truyền.
b) F1: 0,2AA : 0,2Aa : 0,6aa
F2: 0,25AA : 0,1Aa : 0,65aa
Fn: [0,1+(0,4-0,4/2n)/2]AA : 0,4/2nAa : [0,5+(0,4-0,4/2n)/2]aa
Nhận xét: Quá trình tự phối qua các thế hệ làm cho tỉ lệ đồng hợp tăng dần, dị hợp giảm dần.
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả theo bảng sau:
Thế hệ |
Kiểu gen AA |
Kiểu gen Aa |
Kiểu gen aa |
F1 |
0,04 |
0,32 |
0,64 |
F2 |
0,04 |
0,32 |
0,64 |
F3 |
0,5 |
0,4 |
0,1 |
F4 |
0,6 |
0,2 |
0,2 |
F5 |
0,65 |
0,1 |
0,25 |
Từ kết quả trên, bạn Hà rút ra các nhận xét sau:
1. Tần số alen trội tăng dần qua các thế hệ.
2. Chọn lcọ tự nhiên tác động từ F3 đến F4 theo hướng loại bỏ kiểu hình trội.
3. Ở thế hệ F3 có thể đã có hiện tượng kích thước quần thể giảm mạnh.
4. Ở thế hệ F1 và F2 quần thể ở trạng thái cân bằng.
5. Hiện tượng tự phối đã xảy ra từ thế hệ F3
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
- (1) sai vì từ thế hệ F1 đến thế hệ F2 thành phần kiểu gen không đổi nên tần số alen không đổi.
- (2) sai vì từ thế hệ F3 đến thế hệ F4 tỉ lệ kiểu hình đồng hợp trội vẫn tăng từ 0,5 → 0,6.
- (3) đúng vì tần số alen ở thế hệ F2 (A = 0,2; a = 0,8); tần số alen ở thế hệ F3 (A = 0,7; a = 0,3) thay đổi một cách đột ngột → do yếu tố ngẫu nhiên → thế hệ F3 có thể đã có hiện tượng kích thước quần thể giảm mạnh.
- (4) đúng vì tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ.
- (5) đúng vì từ thế hệ F3 sang thế hệ F4 tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng lên, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi → có hiện tượng tự phối đã xảy ra.
Vậy có 3 nhận xét đưa ra là đúng
Một quần thể động vật, alen A nằm trên NST thường quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng. Thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Do tập tính thay đổi, các cá thể có cùng màu lông giao phối với nhau mà không giao phối với các cá thể khác màu lông của cơ thể mình. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Ở thế hệ F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 1/3.
II. Ở thế hệ F1, kiểu hình lông trắng chiếm tỉ lệ 1/3.
III. Ở thế hệ F2, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 3/8.
IV. Ở thế hệ F2, kiểu hình lông đen chiếm tỉ lệ 5/8.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các cá thể giao phối với con có cùng màu lông sẽ chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1: 0,25AA + 0,5Aa ↔1AA:2Aa
Nhóm 2: aa
I đúng, kiểu gen Aa được tạo từ sự giao phối ngẫu nhiên của nhóm 1: (1AA:2Aa) × (1AA:2Aa) , trong đó phép lai AA × AA không tạo ra Aa, các phép lai còn lại tạo 1/2A.
Tỷ lệ kiểu gen Aa =
II đúng, tỷ lệ kiểu hình lông trắng:
III đúng, nhóm 1 giao phối ngẫu nhiên: (1AA:2Aa) × (1AA:2Aa) ↔(2A:1a)(2A:1a) →4AA:4Aa:1aa → các con lông đen ở F1 giao phối ngẫu nhiên: (1AA:1Aa)(1AA:1Aa ) → (3A:1a)(3A:1a)→9AA:6Aa:1aa
Tỷ lệ kiểu gen AA ở F2 là:
IV đúng, tỷ lệ kiểu hình lông đen là :
Một quần thể động vật, alen A nằm trên NST thường quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng. Thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Do tập tính thay đổi, các cá thể có cùng màu lông giao phối với nhau mà không giao phối với các cá thể khác màu lông của cơ thể mình. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Ở thế hệ F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 1/3.
II. Ở thế hệ F1, kiểu hình lông trắng chiếm tỉ lệ 1/3.
III. Ở thế hệ F2, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 3/8.
IV. Ở thế hệ F2, kiểu hình lông đen chiếm tỉ lệ 5/8.