Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2018 lúc 8:27

Cốc A dễ vỡ nhất

⇒ Đáp án A

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

cốc đựng nước nóng

Hquynh
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

Cốc A vì Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 

Buddy
6 tháng 8 2021 lúc 8:25

Cốc A dễ vỡ nhất vì cốc A đựng nước đá nên thủy tinh đang co lại nhiều nhất trong các cốc, khi bị đổ nước sôi vào sẽ bị dãn nở đột ngột làm cốc bị nứt vỡ

*TK.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 2:47

Đáp án A

Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.

Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất

Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất

Ngô Công Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi.

ko có
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 14:18

đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC

thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?

 

QEZ
10 tháng 8 2021 lúc 15:37

hai cốc có cùng tcb nên tạm bỏ qus Q tỏa của  cốc

cốc 1 \(0,1.4200\left(100-t_{cb}\right)=0,5.880.\left(t_{cb}-t\right)\left(1\right)\)

cốc 2 \(0,1.4200\left(100-t_{cb}\right)=m_n.380.\left(t_{cb}-t\right)\left(2\right)\)

chia 1 cho 2\(\Rightarrow1=\dfrac{05.880}{m_n.380}\Rightarrow m_n=...\)

ý b bn vt pt cân bằng thay số là ra

Phương Nora kute
10 tháng 8 2021 lúc 16:46

hai cốc có cùng tcb nên tạm bỏ qus Q tỏa của  cốc

cốc 1 0,1.4200(100−tcb)=0,5.880.(tcb−t)(1)0,1.4200(100−tcb)=0,5.880.(tcb−t)(1)

cốc 2 0,1.4200(100−tcb)=mn.380.(tcb−t)(2)0,1.4200(100−tcb)=mn.380.(tcb−t)(2)

chia 1 cho 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2017 lúc 13:04

Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 14:49

Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau

Cô nàng xinh đẹp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 9 2018 lúc 8:44

Có hai cách chuyển cốc màu Lam

Cách 1: Chuyển cốc màu Lam vào giữa cốc màu Xánh Lá và cốc màu Vảng. Như vậy:

+ Cốc chuyển vị trí là cốc màu vàng nên cốc màu vàng là cốc đựng nước cam nên cốc màu xanh lá là cốc đựng chè bưởi

+ Cốc ở giữa là cốc màu Lam nên cốc màu Lam đựng nước lọc

+ Do cốc đựng nước cam cạnh cốc đựng cà phê nên cốc màu Tím sẽ là cốc đựng cà phê

+ Cốc còn lại là cốc màu Đỏ sẽ là cốc đựng trà sữa

Cách 2: Chuyển cốc màu Lam vào giữa cốc màu đỏ và cốc màu Xanh Lá. Như vậy

+ Cốc chuyển vị trí là cốc màu Xanh lá nên cốc màu xanh lá là cốc đựng nước cam

+ Mặt khác cốc màu xanh lá lúc này là cốc ở giữa nên cốc màu xanh lá đựng nước lọc

=> mâu thuẫn

Kết luận: Chuyển cốc màu lam theo cách 1 phù hợp với dữ kiện đề bài