Những câu hỏi liên quan
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2018 lúc 16:39

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là:

 

Không Quan Tâm
Xem chi tiết
phương hồ
Xem chi tiết
9A1_33 Trần Đức Toàn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 14:54

Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá

Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào 

Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là

\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)

Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là

\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)

Thiên Sứ Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 23:46

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

Lá Lá Lá
22 tháng 6 2016 lúc 19:59

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC

Truong Vu Xuan
24 tháng 6 2016 lúc 15:27

ta có:

a)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ C

b)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2\lambda\)

\(\Leftrightarrow1340.8\left(20-0\right)=\lambda\)

\(\Rightarrow\lambda=26816\)

Sussus
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2017 lúc 14:43

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 14:06

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

Long123
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:09

Xác nhận : Đã báo cáo

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:13

em báo cáo nhầm với bạn Concau