Xác định đặc điểm thể loại của bài thơ (số chữ, số dòng, niêm, luật và cách hiệp vần ở bản phiên âm bài thơ,.…).
Bài thơ (bản phiên âm) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó (số câu,cách đối,gieo vần)
Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà (bản phiên âm chữ Hán) về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.
Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, gồm 4 câu và bảy chữ
+ Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà ( bản phiên âm chữ Hán) về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư (bản phiên âm chữ Hán) về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.
Thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt:
- Cả bài gồm có 4 câu
- Mỗi câu có 5 từ
- Hiệp vần: Các chữ cuối cùng của câu 2 và câu 4 hiệp vần với nhau
a) bài thơ (bản phiên âm )viết theo thể thơ nào? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó (số câu,cách đối,gieo vần,...)
hộ mk nha kia có tiết rùi hehe
a)Thể thơ:
-Số câu: 4 câu/bài.
-Số chữ: 7 tiếng/câu.
-Gieo vần: chữ cuối các câu 1 và 2( hồi, tồi).
-Phép đối: "thiếu tiểu" đối với "lão", "li gia" đối với "đại hồi", "hương âm" đối với "mấn mao", "vô cải" đối với "tồi".
=>thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Chúc bạn học tốt!
Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bài có 4 câu,mỗi câu 7 chữ.Trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần vs nhau ở chữ cuối tức là chỉ có 28 chử trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt là phân nửa của thất ngôn bát cú.
Chúc pn học tốt
-Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần và có bố cục rõ ràng.
-Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
-Quy định tính theo hàng ngang. Tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng quan trọng,nó quy định luật cho toàn bài. Nếu tiếng thứ 2 mang thanh A thì luật của toàn bài là luật A
-Vần: các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
-Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.
Chúc bạn học tốt :)
Về thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài,mỗi câu gồm có 5 chữ trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ là câu 2,4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối như vậy cả bài thơ tổng cộng sẽ có 20 chữ như vậy về cơ bản thể thơ này giống với thơ thất ngôn tứ tuyệt chỉ cần bỏ hai chữ cuối là chúng ta sẽ có được bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.Mặt khác nó còn là bản sao của thể thơ Ngũ ngôn bát cú đường luật vì lấy ra 4 câu thơ trong bài bát cú để làm ra bài thơ tứ tuyệt .Chỉ 4 câu thơ ngắn ngọn nhưng lại tuyệt diệu vô cùng vì thế nên gọi là thơ tứ tuyệt.Thể thơ ngũ ngôn bố cục sẽ gồm có 4 phần đó là (đề, thực, luận, kết).
Chỉ ra đặc điểm hình thức của bài thơ Những cánh buồm thể hiện qua các yếu tố: số tiếng ở các dòng thơ, số dòng ở mỗi khổ thơ, các hiệp vần,...
- Số tiếng: 5 đến 7 tiếng.
- Số dòng: mỗi khổ thơ không cố định.
- Cách hiệp vần: tự do, không theo niêm luật quy tắc thông thường.
Qua bài thơ Mẹ, chỉ ra đặc điểm của thể thơ bốn chữ ở các yếu tố: số tiếng và nhịp ở các dòng thơ, vần của bài thơ.
Tham khảo!
Đặc điểm của thể thơ bốn chữ qua bài thơ Mẹ ở các yếu tố:
- Số tiếng ở các dòng thơ: 4
- Các dòng thơ ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3.
- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ, Xem lại đặc điểm của thể thơ bốn chữ để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Đặc điểm của thể thơ bốn chữ qua bài thơ Mẹ ở các yếu tố:
- Số tiếng ở các dòng thơ: 4
- Các dòng thơ ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3.
- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.
1/ hai bài cảnh khuya và nguyên tiêu(phiên âm)được làm theo thể thơ nào?
vận dg những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng(CHỮ)trong mỗi câu thơ số câu của 1 bài cách gieo vần ngắt nhịp của 2 bài thơ nói trên
mk cần gấp nhé cảm ơn
- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp:
- Câu 1: 3/4
- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3
- Câu 4: ngắt nhịp 2/5
- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
_Hok tốt_
!!!
Bài làm
Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt.
Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt
Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng
Mỗi câu thơ 4 dòng
Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4
Ngắt nhịp:3/4
Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.
- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3
# Chúc bạn học tốt #
Bài thơ Hồi hương ngẫu thư phần phiên am viết theo thể thơ nào? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó( số câu, gieo vần, cách đối...)
- Viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Đặc điểm :
+ Số câu : 4
+ Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4 .
- Cách đối : tiểu đối ( đối trong cùng một câu )
" Thiếu tiểu " đối với " lão đại "
" li " đối với " hồi "
Viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Số câu :4
Gieo vần chữ cuối câu124
Cách đối tiểu đối