Nhận xét về số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể ở hình 6.2b, hình 6.2c so với hình 6.2a.
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân
(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C.
(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.
(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.
(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.
(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.
(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.
(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân
(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C.
(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.
(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.
(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.
(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.
(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.
(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.
(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.
(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.
(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.
(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.
(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.
(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án B
(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.
(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.
(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.
(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án D
(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.
(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.
(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.
(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm mất cân bằng gen trong hệ gen của tế bào.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
III. Tất cả các đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể đều làm tăng cường sự biểu hiện của tính trạng.
IV. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều không làm thay đổi độ hình thái của nhiễm sắc thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ I đúng vì đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.
þ II đúng vì mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.
ý III sai vì đột biến lặp đoạn có thể làm giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.
ý IV sai vì đột biến cấu trúc làm thay đổi cấu trúc của NST cho nên thường sẽ làm thay đổi hình thái của NST.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm mất cân bằng gen trong hệ gen của tế bào.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
III. Tất cả các đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể đều làm tăng cường sự biểu hiện của tính trạng.
IV. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều không làm thay đổi độ hình thái của nhiễm sắc thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ I đúng vì đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.
þ II đúng vì mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.
ý III sai vì đột biến lặp đoạn có thể làm giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.
ý IV sai vì đột biến cấu trúc làm thay đổi cấu trúc của NST cho nên thường sẽ làm thay đổi hình thái của NST.
Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ thứ nhất (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Trong số các nhận định về quần thể này, nhận định nào là chính xác?
A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8
B. Tần số alen lặn so với alen trội của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9
C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9
D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4
Đáp án B
0,6AA: 0,4Aa (aa chết ngay sau khi sinh ra) ngẫu phối
Áp dụng công thức tính tần số alen của quần thể ngẫu phối sau n thế hệ khi kiểu gen aa bị chết trước tuổi trưởng thành.
qn = (q0)/(1+n*q0)
trong đó, q0 là tần số alen a ở thế hệ ban đầu và qn là tần số alen a ở thế hệ thứ n.
A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8 à sai,
tần số alen lặn a ở thế hệ thứ 5 = 0,2/(1+5x0,2) = 0,1
à tần số alen trội A = 0,9
B. Tần số alen lặn so với alen trội của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9 à đúng, a/A = 0,1/0,9 = 1/9
C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9 à sai
AA = (0,9*0,9)/(1-0,12) = 9/11
D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4 à sai
Aa = (2*0,1*0,9)/(1-0,12) = 2/11
Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ thứ nhất (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Trong số các nhận định về quần thể này, nhận định nào là chính xác?
A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8
B. Tần số alen lặn của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9
C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9
D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4
Đáp án B
0,6AA: 0,4Aa (aa chết ngay sau khi sinh ra) ngẫu phối
Áp dụng công thức tính tần số alen của quần thể ngẫu phối sau n thế hệ khi kiểu gen aa bị chết trước tuổi trưởng thành.
qn = (q0)/(1+n*q0)
trong đó, q0 là tần số alen a ở thế hệ ban đầu và qn là tần số alen a ở thế hệ thứ n.
A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8 à sai,
tần số alen lặn a ở thế hệ thứ 5 = 0,2/(1+5x0,2) = 0,1
à tần số alen trội A = 0,9
B. Tần số alen lặn so với alen trội của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9 à đúng, a/A = 0,1/0,9 = 1/9
C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9 à sai
AA = (0,9*0,9)/(1-0,12) = 9/11
D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4 à sai
Aa = (2*0,1*0,9)/(1-0,12) = 2/11
Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ thứ nhất (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Trong số các nhận định về quần thể này, nhận định nào là chính xác?
A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8
B. Tần số alen lặn của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9
C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9
D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4
Đáp án B
0,6AA: 0,4Aa (aa chết ngay sau khi sinh ra) ngẫu phối
Áp dụng công thức tính tần số alen của quần thể ngẫu phối sau n thế hệ khi kiểu gen aa bị chết trước tuổi trưởng thành.
qn = (q0)/(1+n*q0)
trong đó, q0 là tần số alen a ở thế hệ ban đầu và qn là tần số alen a ở thế hệ thứ n.
A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8 à sai,
tần số alen lặn a ở thế hệ thứ 5 = 0,2/(1+5x0,2) = 0,1
à tần số alen trội A = 0,9
B. Tần số alen lặn so với alen trội của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9 à đúng, a/A = 0,1/0,9 = 1/9
C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9 à sai
AA = (0,9*0,9)/(1-0,12) = 9/11
D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4 à sai
Aa = (2*0,1*0,9)/(1-0,12) = 2/11