Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2018 lúc 5:32

lenk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 23:12

AK//ME

=>AKME là hình thang

Khiem Khuat
Xem chi tiết
Khách vãng lai
30 tháng 3 2020 lúc 23:31

Qua K vẽ đường thẳng // với AB cắt AC tại H.

=> AHKD là hình bình hành => DK = AH (1)

Gọi giao điểm của AK và DH là O. Vì AHKD là HBH => DO = OH

Xét 3 đường thẳng MA, CA, BA đồng quy tại A cắt 2 đường thẳng DH và BC ta được: DO/OH = BM/MC = 1

=> DH // BC (định lí chùm đường thẳng đồng quy đảo)

Xét ∆ ADH và ∆ FEC có: 

AD = EF ( t/c đoạn chắn) ; DH = EC (t/c đoạn chắn) ; ^ADH = ^FEC => ∆ ADH = ∆ FEC (c-g-c)

=> AH = CF (2)

Từ (1) và (2) => CF = DK (đpcm)

GL

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 7:56

Do EF//AB⇒\(\frac{CF}{CA}=\frac{EF}{AB}\)\(\frac{CF}{EF}=\frac{AC}{AB}\)(1)

Dựng MG//AC và MM là trung điểm cạnh BC

⇒GM là đường trung bình ΔABC

=⇒G là trung điểm cạnh AB ⇒AG=BG

Do DK//GM⇒\(\frac{AD}{AG}=\frac{DK}{GM}\)\(\frac{AD}{BG}=\frac{DK}{GM}\)

=> \(\frac{DK}{AD}=\frac{GM}{BG}=\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{CF}{EF}=\frac{DK}{AD}\)

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành (vì EF//AD và DE//AF) nên AD=EF

=> CF=DK (đpcm)
Nguồn: thuynga

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
2 tháng 4 2020 lúc 14:30

A B C D F E M K

Bạn dựa vào hình rồi tự làm ra

Mình kh biết c/m ^^

Bnaj thông cảm ạ

#hoc_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Châu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 4 2017 lúc 10:38

Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, K] A = (-2.34, 7.76) A = (-2.34, 7.76) A = (-2.34, 7.76) B = (-3.56, 4.64) B = (-3.56, 4.64) B = (-3.56, 4.64) C = (2.56, 4.56) C = (2.56, 4.56) C = (2.56, 4.56) Điểm M: Trung điểm của a Điểm M: Trung điểm của a Điểm M: Trung điểm của a Điểm D: Điểm trên a Điểm D: Điểm trên a Điểm D: Điểm trên a Điểm E: Giao điểm của g, c Điểm E: Giao điểm của g, c Điểm E: Giao điểm của g, c Điểm F: Giao điểm của g, h Điểm F: Giao điểm của g, h Điểm F: Giao điểm của g, h Điểm K: Giao điểm của g, i Điểm K: Giao điểm của g, i Điểm K: Giao điểm của g, i N O

a. Ta thấy \(\widehat{KEA}=\widehat{BED}\) (Đối đỉnh) ; mà \(\widehat{BED}=\widehat{BAM}\) (đồng vị) nên \(\widehat{KEA}=\widehat{BAM}\)

Xét tam giác AKE và tam giác BMA có:

\(\widehat{KEA}=\widehat{BAM}\) (cmt)

\(\widehat{KAE}=\widehat{MBA}\) (so le trong)

Vậy nên \(\Delta AKE\sim\Delta BMA\left(g-g\right)\)

b. Vì KD // AM; AK //MD nên AKDM là hình bình hành. Vậy thì AM = KD.

Do \(\Delta AKE\sim\Delta BMA\left(cma\right)\Rightarrow\frac{KE}{AM}=\frac{AE}{AB}\)

Do ED //AM nên \(\frac{AE}{AB}=\frac{MD}{MB}=\frac{DM}{MC}\)

Do AM//FD nên \(\frac{DM}{MC}=\frac{FA}{AC}\)

Do AK // DC nên \(\frac{FA}{AC}=\frac{KF}{KD}=\frac{KF}{AM}\) . Vậy nên \(\frac{KE}{AM}=\frac{KF}{AM}\Rightarrow KE=KF\) hay K là trung điểm EF.

c. Do AK //BM nên \(\frac{ON}{OD}=\frac{AN}{BD}=\frac{2}{3}\)

Do NA = NK; AK = DM; BD = BM - DM nên ta có: 

\(\frac{DM:2}{BM-DM}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3DM=4BM-4DM\Leftrightarrow7DM=4BM\)

hay \(\frac{DM}{BM}=\frac{4}{7}.\)

hoàng nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyên Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết