Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 17:24

Đáp án : D

Trình tự đúng trong kĩ thuật chuyển gen:

(2) tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào

(1)cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit.

(4)nổi đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của plasmit tạo thành ADN tái tổ hợp.

(3)chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 17:51

Đáp án D.

Trình từ đúng:

Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.

=> Cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit.

=> Đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của plasmit.  

=> Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 8 2017 lúc 2:28

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 2:09

Đáp án B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2019 lúc 10:13

Đáp án B

* Tạo ADN tái tổ hợp:

- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khới nối các đoạn ADN lại với nhau.

- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp.

* Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:

- Dùng muối CaCl 2  hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.

* Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:

- Để nhận biết được các tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp thì các nhà khoa học thường sử dụng thể truyền là các gen đánh dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu nhờ đó ta có thể dễ dàng nhận biết được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp trong tế bào.

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

- Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 6:17

Đáp án: C

Trình tự các bước trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmid là:

(2) - (4) - (1) - (3) - (5) - (6)

Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Sunny
16 tháng 12 2021 lúc 16:08

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2017 lúc 5:00

Chọn đáp án B.

* Tạo ADN tái tổ hợp:

- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khớp nối các đoạn ADN với nhau.

- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp.

* Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:

- Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.

* Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:

- Để nhận biết được các tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp thì các nhà khoa học thường sử dụng thể truyền là các gen đánh dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu nhờ đó ta có thể dễ dàng nhận biết được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp trong tế bào.

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

- Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 12 2018 lúc 6:31

Chọn đáp án B.

* Tạo ADN tái tổ hợp:

- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khớp nối các đoạn ADN với nhau.

- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp.

* Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:

- Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.

* Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:

- Để nhận biết được các tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp thì các nhà khoa học thường sử dụng thể truyền là các gen đánh dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu nhờ đó ta có thể dễ dàng nhận biết được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp trong tế bào.

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

- Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 16:15

Đáp án C

- Trong kỹ thuật chuyển gen, sau khi đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (thường là vi khuẩn); hoạt động của ADN tái tổ hợp là: tự nhân đôi cùng với quá trình sinh sản phân đôi của tế bào nhận.

Vì AND tái tổ hợp = plasmid + gen cần chuyển. Mà plasmid có khả năng nhân đôi độc lập với NST trong tế bào vi khuẩn.