Câu 15: Phần trăm về khối lượng của cacbon có trong công thức C2H6O là: *
A. 52,2%
B. 55%
C. 13%
D. 34,7%
Hỗn hợp X gồm axit đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOCCH2COOH và 54,88%.
B. HOOCCOOH và 60,00%.
C. HOOCH2COOH và 70,87%
D. HOOCCOOH và 42,86%
Một hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a/ Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b/ Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất A. Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chât bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử
Trong phân tử hợp chất X có 75% khối lượng là Aluminium,còn lại là Carbon,và khối lượng phân tử của hợp chất là 144amu.
Tính phần nguyên tố Carbon trong hợp chất X?
Xác định công thức hóa học của hợp chất X.
Giúp mình làm câu này với😣😣😍😍
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
Một hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5g/mol thành phần các nguyên tố theo khối lượng 39,32% Na và còn lại là Cl xác định công thức phân tử của hợp chất
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
Công thức hóa học của hợp chất Y có dạng ABC. Có phân tử khối =40. Trong đó khối lượng của A gấp 23 lần khối lượng của C. Hiệu khối lượng của A và B=7. Tìm tên các nguyên tố A, B, C.
*Lưu ý: C không phải Cacbon là một ký hiệu.
Các bạn giúp mình với! Mình cần rất gấp. Thanks!
Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40
=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)
=> CTHH : NaOH
theo bài ra:
A=23C (1)
A-B=7 (2)
A+B+C=40 (3)
THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ
23C+23C-7+C=40
-> C=1
-> A=23
->B=16
NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI
1. Khí Z là hợp chất của nitơ và oxi, có tỉ khồi so với H2 = 22.
a) Tính khối lượng mol phân tử của khí Z.
b) Lập công thức phân tử của khí Z.
c) Tính tỉ khối của khí Z so với không khí ( Mkk = 29 gam/mol )
2. Thảo luận về tình huống sau : Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so với khí B bằng công thức : dA/B = mA/mB, trong đó mA, mB là khối lượng của V lít khí A,B tương ứng ở cùng điều kiện. Ý kiến của bạn Vinh là đúng hai sai? Giải thích.
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?
câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó
câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?
câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng
câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực
câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?
câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ
câu 8:
a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?
b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?
câu 9:
a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?
b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?
câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?
câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?
câu 12:
a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?
b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?
câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát 50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3
tìm công thức hóa học của hợp chất biết hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố nhôm và clo.Phần trăm về khối lượng của nhôm trong hợp chất là 20,22%
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
Câu 1: Hãy viết các công thức sau và nêu ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức đó ( mỗi công thức viết 3 lần)
a) Công thức tính trọng lượng của vật.
b) công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất làm vật.
c) Công thức tính áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng.
a)Công thức tính trọng lượng vật:
\(P=10m=V\cdot d=mg\)
trong đó:
\(P\):trọng lượng vật(N)
m:khối lượng vật(kg)
V:thể tích vật(m3)
d:trọng lượng riêng của vật(N/m3)
g:gia tốc trọng trường(m/s2)