Hằng ngày, ba ông cháu làm gì?
Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b. Bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai) người ông muốn nói với cháu những điều gì?
Người ông hi vọng và tin tưởng rằng tương lai phía trước của cháu sẽ thật đẹp tươi và hạnh phúc.
Hằng ngày, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A thể hiện điều gì?
A. Hoạt động tín ngưỡng
B. Hoạt động mê tín dị đoan
C. Hoạt động tôn giáo
D. Hoạt động công ích
Trên đường đi học về, Hằng thường bị một người đàn ông lạ mặt bám theo sau. Người này làm quen với Hằng, rủ Hằng đi chơi với ông ta và hứa sẽ cho Hằng nhiều tiền và những gì Hằng thích.
Theo em, điều gì có thể xảy ra với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông lạ ?
Nếu em là Hằng, em sẽ làm gì trong trường hợp đó ?
Theo em, điều đó có thể xảy ra đối với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông lạ mặt.
+ Hằng sẽ bị người đàn ông lợi dụng.
+ Hằng sẽ bị ép buộc làm những điều vi phạm đến nhân cách, vi phạm pháp luật.
+ Tính mạng Hằng bị đe doạ, Hằng có thể bị bắt cóc tống tiền hoặc bán lên biên giới.
Nếu em là Hằng, em sẽ kiên quyết từ chối và báo cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo giúp đỡ, nhờ các chú công an can thiệp vì người đàn ông đó có hành vi dụ dỗ trẻ em.
Trên đường đi học về, Hằng thường bị một người đàn ông lạ mặt bám theo sau. Người này làm quen với Hằng, rủ Hằng đi chơi với ông ta và hứa sẽ cho Hằng nhiều tiền và những gì Hằng thích.
Theo em, điều gì có thể xảy ra với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông lạ?
Nếu em là Hằng, em sẽ làm gì trong trường hợp đó?
Theo em, điều đó có thể xảy ra đối với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông lạ mặt.
+ Hằng sẽ bị người đàn ông lợi dụng.
+ Hằng sẽ bị ép buộc làm những điều vi phạm đến nhân cách, vi phạm pháp luật.
+ Tính mạng Hằng bị đe doạ, Hằng có thể bị bắt cóc tống tiền hoặc bán lên biên giới.
Nếu em là Hằng, em sẽ kiên quyết từ chối và báo cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo giúp đỡ, nhờ các chú công an can thiệp vì người đàn ông đó có hành vi dụ dỗ trẻ em.
Theo em, điều đó có thể xảy ra đối với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông lạ mặt.
+ Hằng sẽ bị người đàn ông lợi dụng.
+ Hằng sẽ bị ép buộc làm những điều vi phạm đến nhân cách, vi phạm pháp luật.
+ Tính mạng Hằng bị đe doạ, Hằng có thể bị bắt cóc tống tiền hoặc bán lên biên giới.
Nếu em là Hằng, em sẽ kiên quyết từ chối và báo cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo giúp đỡ, nhờ các chú công an can thiệp vì người đàn ông đó có hành vi dụ dỗ trẻ em.
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng làm gì ?
A.Trò chuyện say sưa
B. Cùng đi thả diều
C. Cùng làm diều
Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng nhau làm diều.
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Gia đình Bi làm gì vào buổi tối ?
A. Xem ti vi
B. Quây quần ăn cơm tối
C. Làm diều sáo
Gia đình Bi quây quần ăn cơm vào buổi tối.
Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Hiện nay ông hơn cháu 60 tuổi Sau ba năm nữa tuổi ông gấp 7 tuổi cháu . Hỏi tuổi cháu sau 10 năm nữa là :
giúp với ko giúp làm cờ - hó !! hihi
Tuổi của cháu sau hiện nay là :
60 : ( 7 - 1 ) = 10 ( tuổi )
Tuổi của cháu sau 10 năm nữa là :
10 + 10 = 20 ( tuổi )
Đáp số : 20 tuổi
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Chiếc diều của ông nội có điểm gì đặc biệt ?
A. Chiếc diều có hình thù ngộ nghĩnh
B. Chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên
C. Chiếc diều phát ra âm thanh kì lạ
Chiếc diều của ông nội đặc biệt ở chỗ : chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên.
Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ sau
Đi về con chào mẹ
Ra vườn cháu chào bà
Ông làm việc trên nhà
Cháu lên:Chào ông ạ !
Lời chào thân thương quá
Làm mát ruột cả nhà
Đẹp hơn mọi bông hoa
Cháu kính yêu trao tặng
Chỉ những người đi vắng
Cháu không được tặng"chào" .
Bài thơ trên phản ánh một gia đình Việt Nam truyền thống, gia đình có sự kết nối chặt chẽ bằng những lời chào thân thương ngay khi xuất hiện. Bài thơ toát lên tình cảm quê hương, gia đình và yêu thương thân thương của trẻ nhỏ. Những câu chào ngay cả khi người khác vắng mặt đã làm mát ruột cả nhà, khiến mọi người cảm thấy ấm áp và hạnh phúc. Văn làm thức thì, tình cảm gia đình rất quan trọng đối với người Việt Nam, vì vậy việc đón chào nhau , giao tiếp yêu thương lẫn nhau sẽ tạo nên một bầu không khí đầy hạnh phúc và đồng lòng. Đó là tinh thần gia đình Việt Nam cần được gìn giữ trong thời gian tiếp diễn.
Các bạn giúp mình với mai mình phải nộp rồi. Thanks các bạn rất nhiều