Những câu hỏi liên quan
Phan thu trang
Xem chi tiết
lê ngọc toàn
24 tháng 7 2016 lúc 17:02

mình k biết dùng cái này nên mình nói bằng lời nha .

trên máy tính có chức năng solve bạn dùng cái đó để tìm nghiệm .x1=-0.236.x2=4.236 =>x1+x2=4:       x1*x2=-1 => ta có cái công thức x^2-Sx+p đó từ tổng và tích nghiệm t tìm được ở trên => pt có nhân tử x^2-4x-1 

đb:x^2+4x+3=(x+1)căn(8x+5)+căn(6x+2)<=>x^2-4x-1+8x+4-căn(6x+2)=(x+1)căn(8x+5)

<=>(x^2-4x-1)+((x+1)-căn(6x+2))=(x+1)(căn(8x+5)-(x+2))+x^2+3x+2-7x-3(cái x^2 -3x+2 đó mình thêm vào trong ngoặc nên mình phá ra phải có )

ta dùng pp liên hợp để tạo ra nhân tử trên tử số
(x^2-4x-1)+(x^2-4x-x)/((x+1)+căn(6x+2))=(x+1)(1+4x-x^2)/(căn(8x+5)+(x+2))

<=>đặt x^2-4x-1 ra <=>(x^2-4x-1)(1+1/((x+1)+căn(6x+2))+(x+1)/(căn(8x+5)+(x+2))(k hiểu ip mình)

từ dk dưới căn x>=-1/3 => cái căn lằng nhằng kia luôn lớn hơn 0 vs mọi x=>chỉ có x^2-4x-1=0 =>x=4.236 và x=-0.236 .mình k biết dùng nên chỉ viết được thế thôi

Luật Lê Bá
Xem chi tiết
Đức Huy ABC
4 tháng 1 2017 lúc 20:46

Ta có:\(8x^2+10x+3=\left(8x^2+6x\right)+\left(4x+3\right)\)

\(=2x\left(4x+3\right)+\left(4x+3\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(4x+3\right)\)

\(4x^2+7x+3=\left(4x^2+4x\right)+\left(3x+3\right)\)

\(=4x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(4x+3\right)\)

\(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne\frac{-3}{4}\)

\(8x^2+10x+3=\frac{1}{4x^2+7x+3}\)

<=>\(\left(8x^2+10x+3\right)\left(4x^2+7x+3\right)=1\)

<=>\(\left(2x+1\right)\left(4x+3\right)\left(x+1\right)\left(4x+3\right)=1\)

<=>\(\left(2x+1\right)\left(4x+3\right)^2\left(x+1\right)=1\)

<=>\(\left(4x+2\right)\left(4x+3\right)^2\left(4x+4\right)=8\)

(Nhân cả 2 vế với 8)

<=>\(\left[\left(4x+2\right)\left(4x+4\right)\right]\left(4x+3\right)^2=8\)

<=>\(\left(16x^2+24x+8\right)\left(16x^2+24x+9\right)=8\)

Đặt \(16x^2+24x+8.5=y\)

\(ĐK:y>-0.5\)

(Vì \(16x^2+24x+8.5=\left(4x+3\right)^2-0.5>-0.5\)với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ)

Phương trình trở thành:

(y-0.5)(y+0.5)=8

<=>\(y^2-0.25=8\)

<=>\(y^2=8.25\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}y=\frac{\sqrt{33}}{2}\left(\text{thỏa mãn}\right)\\y=\frac{-\sqrt{33}}{2}\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Với \(y=\frac{\sqrt{33}}{2}\)

Ta có:\(16x^2+24x+8.5=\frac{\sqrt{33}}{2}\)

<=>\(32x^2+48x+17-\sqrt{33}=0\)

<=>\(\left(x\sqrt{33}+3\sqrt{2}\right)^2=\sqrt{33}+1\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x\sqrt{33}+3\sqrt{2}=\sqrt{\sqrt{33}+1}\\x\sqrt{33}+3\sqrt{2}=-\sqrt{\sqrt{33+1}}\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{\sqrt{33}+1}-3\sqrt{2}}{\sqrt{33}}\\x=\frac{-\sqrt{\sqrt{33}+1}-3\sqrt{2}}{\sqrt{33}}\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{33\sqrt{33}+33}-3\sqrt{66}}{33}\left(\text{thỏa mãn ĐKXĐ}\right)\\x=\frac{-\sqrt{33\sqrt{33}+33}-3\sqrt{66}}{33}\left(\text{thỏa mãn ĐKXĐ}\right)\end{cases}}\)

(Kết luận: Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là...)

nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 20:16

a:Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

=>3x-9-10x+2=-4

=>-7x-7=-4

=>-7x=3

=>x=-3/7

b: =>\(\dfrac{5-x}{4x\left(x-2\right)}+\dfrac{7}{8x}=\dfrac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{8\left(x-2\right)}\)

=>\(2\left(5-x\right)+7\left(x-2\right)=4\left(x-1\right)+x\)

=>10-2x+7x-14=4x-4+x

=>5x-4=5x-4

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: S=R\{0;2}

Cherry Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 13:40

a: \(-2x^2-5x+2\)

\(=-2\left(x^2+\dfrac{5}{2}x-1\right)\)

\(=-2\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}-\dfrac{41}{16}\right)\)

\(=-2\left(x+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{41}{8}\)

b: \(4x^2-6x-1\)

\(=4\left(x^2-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=4\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{13}{16}\right)\)

\(=4\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2-\dfrac{13}{4}\)

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 22:15

a: =>-x+2x=3-7

=>x=-4

b: =>6x+2+2x-5=0

=>8x-3=0

hay x=3/8

c: =>5x+2x-2-4x-7=0

=>3x-9=0

hay x=3

d: =>10x2-10x2-15x=15

=>-15x=15

hay x=-1

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 1 2022 lúc 21:59

a, <=> x = -4 

b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8 

c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2 

d, <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1 

Nguyễn Hải Yến Nhi
27 tháng 1 2022 lúc 22:00

a, <=> x = -4 

b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8 

c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2 

d <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1 

Tiến Hoàng Minh
27 tháng 1 2022 lúc 22:01

a) x=-4

b)4x=3

x=3/4

c)3x=9

x=3

d) 15x=15

x=1

Minh Anh
Xem chi tiết
Linh HD
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 2 2021 lúc 9:56

\(a,2x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;-2\right\}\)

\(b,3x-15=2x\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\-2x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

\(c,\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)=\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)-\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2-5x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(-2x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\-2x+6=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\2x=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};3\right\}\)

Câu d xem lại đề