Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
Daco Mafoy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 9 2017 lúc 8:00

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Vì M và G đối xứng với nhau qua BC nên BC là đường trung trực của GM

\(\Rightarrow BG=BM;GC=CM\)

Xét tam giác BGC và tam giác BMC có:

BC - chung

BG = BM (chứng minh trên)

GC = CM (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)tam giác BGC = tam giác BMC (c - c - c)

b) VÌ tam giác ABC là tam giác đề nên: +) Khoảng cách từ trọng tâm tới các đỉnh là bằng nhau \(\Rightarrow BG=GC\Rightarrow\)tam giác BGC cân tại G \(\Rightarrow\)tam giác BMC cân tại M.

+) Đường trung tuyến cũng đồng thời là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{GBC}=\frac{1}{2}60^0=30^0\).

\(\Rightarrow\)\(\widehat{GBC}=\widehat{CBM}=\widehat{BCM}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-30^0-30^0=120^0\)

Vậy \(\widehat{CBM}=\widehat{BCM}=30^0\)

\(\widehat{BMC}=120^0\)

                                                         

Ashshin HTN
12 tháng 9 2018 lúc 21:09

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Vì M và G đối xứng với nhau qua BC nên BC là đường trung trực của GM

⇒BG=BM;GC=CM

Xét tam giác BGC và tam giác BMC có:

BC - chung

BG = BM (chứng minh trên)

GC = CM (chứng minh trên)

tam giác BGC = tam giác BMC (c - c - c)

b) VÌ tam giác ABC là tam giác đề nên: +) Khoảng cách từ trọng tâm tới các đỉnh là bằng nhau ⇒BG=GC⇒tam giác BGC cân tại G tam giác BMC cân tại M.

+) Đường trung tuyến cũng đồng thời là đường phân giác ⇒^GBC=12 600=300.

^GBC=^CBM=^BCM=300

⇒^BMC=1800−300−300=1200

Vậy ^CBM=^BCM=300

^BMC=1200

okazaki * Nightcore - Cứ...
20 tháng 9 2019 lúc 20:16

đáp số 

1200

hok tốt

truong bao phuong nhi
Xem chi tiết
Taylor Swift
21 tháng 8 2016 lúc 11:03

Dài quá ! Mình ngại lắm !

Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:21

a: Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Công Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:41

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BM=BH; CM=CH

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:19

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có 

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 0:15

a) Vì M đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có 

BH=BM(cmt)

CH=CM(cmt)

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC(c-c-c)

Trần Lê Đông Anh
Xem chi tiết