Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp với ô trống hoặc với tiếng in đậm rồi giải câu đố.
Tìm đường:
a) Em chọn chữ (s hoặc x) phù hợp với ô trống. Giúp thỏ tìm đường đến kho báu, biết rằng đường đến đó được đánh dấu bằng các tiếng có chữ s
b) Em chọn chữ (n hoặc ng) phù hợp với ô trống. Giúp gấu tìm đường về hang, biết rằng đường về hang được đánh dấu bằng các tiếng có chữ n đứng cuối.
a) Hoa súng – cái xô – chim sáo – đĩa xôi - quả xoài – dòng sông- mầm xanh – quả sim.
b) Hoa lan – Cái thang –là bàng – cái xẻng – con kiến – ngọn đèn – cái bàn – măng cụt.
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống rồi giải câu đố
a) l hoặc n ?
Sông không đến, bến không vào
Lơ …ửng giữa trời, làm sao có …ước ?
( Là quả gì ? )
b) Vần ac hoặc at ?
Quả gì tên gọi kh… thường
Nén “buồn riêng” để ng… hương cho đời ?
( Là quả gì ? )
Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống rồi giải câu đố
a) l hoặc n ?
Sông không đến, bến không vào
Lơ lửng giữa trời, làm sao có nước ?
=> quả dừa
( Là quả gì ? )
b) Vần ac hoặc at ?
Quả gì tên gọi khác thường
Nén “buồn riêng” để ngát hương cho đời ?
( Là quả gì ? )
=> sầu riêng
Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài thơ sau. Biết rằng :
1) Chữ r, d hoặc gi.
2) Chữ o hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp).
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
bài thơ sau là bài thơ gì
Câu 2 trang 75 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 1: Chọn phần phù hợp với ô trống
a) Vần uênh hoặc ênh ?
bập b…; cồng k…; t… toàng; ch… choạng; x… xoàng
b) Vần uêch hoặc êch
trống h…; mũi h…; ng… ngoạc; rỗng t…; ngh… mắt nhìn
a) Vần uênh hoặc ênh ?
bập bênh; cồng kềnh; tuềnh toàng; chuệnh choạng; xuềnh xoàng
b) Vần uêch hoặc êch
trống huếch ; mũi hếch ; nguệch ngoạc; rỗng tuếch; nghếch mắt nhìn
Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống:
a) Chữ tr hoặc ch ?
Bao nhiêu …ái hồng đỏ
…eo đèn lồng …ên cây
Sớm nay …im đã đến
Mách hồng …ín rồi đây.
Bao nhiêu …trái hồng đỏ
…Treo đèn lồng …trên cây
Sớm nay …chim đã đến
Mách hồng …chín rồi đây.
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố.
Một ông cầm hai cây sào
Đuôi đàn cò trâng chạy vào trong hang.
Là……………
Một ông cầm hai cây sào
Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.
Là động tác cẩm đũa và cơm vào miệng
Chọn dấu (>;< ) hoặc (= ) thích hợp rồi đặt vào ô trống:
71 : 1 70
a) - Điền vào chỗ trống tr hay ch ? Giải câu đố.
b) Đặt câu chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?
a) Lưng đằng trước, bụng đằng sau
Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên
- Giải câu đố . Đó là cái cẳng chân con người, mắt cá ở dưới, đầu gối ở trên, bắp chân (bụng chân) ở phía sau.
b) Một ông cầm hai cây sào Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang
- Giải câu đố: Đó là một bàn tay cầm đôi đũa và cơm vào miệng.
Đọc đoạn văn sau và đánh dấu chữ cái A, B, C hoặc D để chỉ ra từ hoặc cụm từ chính xác phù hợp nhất với mỗi ô trống được đánh số.
People long ago (26)…………….from place to place or traveled by horse and cart. When they traveled long distances they went (27) …………….train or ship. It was slow and difficult. Today we can travel in cars, fast trains, buses, or airplanes (28) …………….to places that are far away. We can travel to places (29) …………….the ocean or across the world in a day. Travel is fast (30) …………….easy now.
26. A. walk B. walked C. walking D. walks
27. A. by B. in C. on D. into
28. A. go B. going C. to go D. goes
29. A. on B. in C. above D. across
30. A. and B. but C. both D. to