Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bitch Better Have My Mon...
Xem chi tiết
Bitch Better Have My Mon...
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
7 tháng 8 2015 lúc 13:13

ABCD là HT cân => C = D => tam giác QCD cân tại Q 

=> QC = QD => Q là trung trực của CD  (1)

CM PC = PD(tự CM) => p là trung trực của CD (2)

Từ(1) và (2) => PQ là đường trung trực CD

BẠn làm tiếp nha  

Bitch Better Have My Mon...
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Lê Hậu
5 tháng 10 2018 lúc 17:35

Bạn kham khảo tại link:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có 2 đường chéo cắt nhau tại P, hai cạch bên kéo dài cắt nhau tại Q. Chứng minh PQ là đường trung trực của 2 đáy - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Tham khảo bằng hình ảnh:

Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:50

Xét ΔQDC có AB//DC

nên QA/AD=QB/BC

mà AD=BC

nên QA=QB

QA+AD=QD

QB+BC=QC

mà QA=QB và AD=BC

nên QD=QC

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC

=>góc DBA=góc BAC

=>góc PAB=góc PBA

=>PA=PB

PA+PC=AC

PB+PD=BD

mà PA=PB và AC=BD

nên PC=PD

PA=PB

QA=QB

=>PQ là trung trực của AB

PD=PC

QD=QC

=>PQ là trung trực của DC

yến nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
31 tháng 8 2019 lúc 21:20

sủa đè lại là PQ chứ ko BQ

Hàn Vũ Nhi
31 tháng 8 2019 lúc 21:22

À, mình nhầm. hình thang cân ABCD ( AB song song CD ) có 2 đường chéo cắt nhau tại P, 2 cạnh bên kéo dài cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng : PQ là đường trung trực của 2 đáy

Phạm Trung Kiên
31 tháng 8 2019 lúc 21:31

sửa thêm là hình thang cân nha vì ko cân thì làm ko đc

hình thang cân nên C=D

=> tam giác QDC cân ở Q nên QD=QC

=> Q thuộc trung trức của DC

vì là hình thang cân nên AD=BC

=>QA=QB

=> Q thuộc trung trực AB

tam giác adc=tam giac bcd(c-g-c)

=>acd=bdc

=>bca=adb

=>dap=cbp(tổng 3 góc trong tam giác)

=>tam giác apd=bpc

=>pa=pb và pc=pd

=>p thuocj trung truc ab va p thuoc trung truc cd

=>pq la trung truc cua ab va cd

nhớ (k) nha

Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 8 2016 lúc 16:03

1. 

O A B D C E

+) Tứ giác ABCD kà hình thang cân => góc ADC = BCD và AD = BC

=> tam giác ODC cân tại O => OD = OC  

 mà AD = BC => OA = OB

+) tam giác ODB và OCA có: OD = OC; góc DOC chung ; OB = OA 

=> Tam giác ODB = OCA (c - g - c)

=> góc ODB = OCA mà góc ODC = OCD => góc ODC - ODB = OCD - OCA

=> góc EDC = ECD => tam giác EDC cân tại E => ED = EC (2)

Từ (1)(2) => OE là đường  trung trực của CD

=> OE vuông góc CD mà CD // AB => OE vuông góc với AB

Tam giác OAB cân tại O có OE là đường cao nên đồng thời là đường  trung trực

vậy OE là đường trung trực của AB

 

Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết