Làm bài tập a hoặc b.
Chọn làm một trong hai bài tập a hoặc b:
a) Đọc lại bài Bà tôi của Mác-xim Go-rơ-ki (Tiếng Việt 5, tập một, trang 122 - 123), trả lời vắn tắt các câu hỏi sau :
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.
+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
- Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
Các đặc điểm đó cho biết điều gì về ngoại hình và tính tình của bà?
- Tả mái tóc của bà qua đôi mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu).
Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
Câu 3. tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, tả từng động tác của bà.
Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
- Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà (gồm 4 câu).
+ Câu 1 - 2 tả giọng nói (câu 1 tả đặc điểm chung của giọng nói, câu 2 tả tác động giọng nói, tới tâm hồn cậu bé).
+ Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt bà mỉm cười. Tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt.
+ Câu 4 : tả khuôn mặt của bà.
- Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, cho nhau, làm hiện rõ vẻ ngoài cùng tính tình của bà: dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời và lạc quan.
b) Đọc đoạn văn Chú bé vùng biển (Tiếng Việt 5, tập một, trang 130), trả lời các câu hỏi sau :
- Đoạn vân tả những đặc điểm nào về ngoại hĩnh của bạn Thắng ?
Câu 1 : Giới thiệu chung về Thắng.
Câu 2 : Tả chiều cao của Thắng.
Câu 3 : Tả nước da của Thắng.
Câu 4 : Tả thân hình của Thắng.
Câu 5 : Tả cặp mắt của Thắng
Câu 6 : Tả cái miệng của Thắng.
Câu 7 : Tả cái trán của Thắng.
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
Tất cả những đặc điểm được miêu tả trên hỗ trợ cho. nhau, làm hiện rõ vẻ ngoài của Thắng. Một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai và cả sự thông minh, bướng bỉnh nhưng gan dạ và tươi vui của Thắng.
mỗi ngày an phải là 2 bài tập toán hoặc 3 bài tiếng anh sau 1 tuần an làm được 16 bài tập .
an làm ? bài tập toán
Giả sử An toàn làm 3 bài tiếng anh mỗi ngày thì khi đó sau 1 tuần An làm được:
\(7\times3=21\) (bài tập)
Số bài tập bị dư ra so với thực tế là:
\(21-16=5\) (bài tập)
Nếu thay 1 ngày An làm bài tập tiếng anh bằng 1 ngày An làm bài tập toán thì số bài tập sẽ giảm đi 1. Do vậy An đã dành ra 5 ngày để làm bài tập toán.
Như vậy, số bài toán An làm là:
\(5\times2=10\) (bài tập)
Đáp số: 10 bài tập.
Gọi số ngày làm toán là a, số ngày làm tiếng anh là b
=> a+b=7 (1)
Tổng số bài tập làm được là 16 nên: 2a+3b=16 (2)
Từ (1)(2)=> a=5, b=2
=> số bài tập toán là 5 . 2 = 10
` @ L I N H `
Gọi số ngày làm toán là a, số ngày làm tiếng anh là b
=> a+b=7 (1)
Tổng số bài tập làm được là 16 nên: 2a+3b=16 (2)
Từ (1)(2)=> a=5, b=2
=> số bài tập toán là 5 . 2 = 10
1. Cho hai tập hợp A = {6;7;8;9} và B = {8;9;10;11;12 . } a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c) Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d) Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Làm nhanh lên nhé các bạn để mình còn kịp gửi bài
a) \(C=\left\{6;7\right\}\)
b) \(D=\left\{10;11;12\right\}\)
c) \(E=\left\{8;9\right\}\)
d) \(F=\left\{6;7;8;9;10;11;12\right\}\)
Kcj đâu Học tốt nha
cảm ơn bạn nhiều nha :)
Viết một bài văn tả một người bạn đang làm bài tập hoặc múa hát
"Cạp! .. Cạp!… Cạp!…" Tôi quay phắt lại, cả một vùng trắng xóa làm tôi ngạc nhiên. "Đẹp quá" – Tôi buột miệng nói. Nội nắm tay kéo tôi xuống bờ mẫu dẫn vào nhà cô. Tôi dụi mắt vì vừa thoát khỏi cái nhìn gay gắt của ông mặt trời. "Tôi lớn… lên… đã… thấy dừa… trước ngõ". Thì ra là tiếng của cậu bé "chăn vịt" Không! Phải gọi là "bạn" cơ. Bạn ấy đang học bài giống bài của mình mà. Dáng người nhọ nhỏ như có một lực hút làm mắt tôi không rời được. "Nội nói: Lúc… n…ội còn con… gá…i Đã… thấy… b…ón…g dừa mát rư…ợi tr…ước sân" Giọng đọc chưa "chạy" làm tôi nao lòng. Phải chăng những người bạn quê của tôi đều như thế? Ánh mắt đen láy không rời khỏi những hàng chữ chi chít. Chiếc miệng be bé tròn theo từng nét chữ. Một chiếc lá trâm bầu vừa rơi xuống. Có lẽ chú bù xè nào đó đã cố tình cắn rơi chiếc lá, nhưng vẫn không làm xao động được hàng mi thưa thớt kia. Mái tóc đờ mi vàng cháy đến tội nghiệp, sau lớp tóc đó sẽ là một bộ óc tuyệt vời. Ngước lên, bạn ấy nhoẻn miệng cười như vừa lòng vì lũ vịt không đi xa. Hàng răng đều tăm tắp lạ có một chiếc lồi sỉ càng đáng yêu hơn. Quay về với quyển sách trên tay, bạn ây lại tiếp tục đọc. Nước da đen bóng mới mạnh mẽ làm sao. Chẳng như những thằng "công tử bột" ở lớp tôi. Chiếc áo thun bó sát người đã bạc màu và cái quần cụt đen dính đầy bùn là quân phục của một ngày ra trận. Chừng ấy tuổi mà đôi chân và tay của bạn đã to kềnh chắc nịch vì những ngày "hành quân” thế này. Nắng lọt qua lỗ rách của chiếc lá trâm bầu, có lẽ phải dời góc học tập lí tưởng này. Nhưng không, chẳng hề để ý đến điều đó, tiếng đọc bài vẫn không ngừng. Lưng bạn ấy đã dài theo bóng cây, vài giọt mồ hôi đọng lại trên vành môi nho nhỏ. Bạn vẫn không mệt mỏi, ngồi thẳng lưng lên, cái miệng vẫn không ngừng vo vãnh. Dừa vẫn đứng hiên ngang cao… vút". Thành công rồi, tiếng đọc bài bây giò đã đều đặn. Tiếng nội gọi, làm tôi giựt minh chạy theo. Tiếng đọc bài ngày càng nhỏ dần, nhỏ dần, nhỏ dần rồi tắt hẳn giữa cánh đồng mênh mông. Trở về nhà, nhìn vào góc học tập của mình, một phút bàng hoàng tôi nhớ đến người bạn nhỏ nơi gốc trâm bầu. "Cám ơn, cám ơn bạn nhiều lắm!". Bạn có nghe tôi nói không? Tôi sẽ không còn là cô bé đỏng đảnh,, lơ đãng ngày nào. Chiếc bàn xinh xắn này sẽ là gốc trâm bầu lí tưởng của tôi. Bạn bè ơi! Sẽ còn biết bao thửa ruộng, mảnh vườn với chiếc bóng nhỏ bé của "bạn tôi"?…
Tập làm văn. Cho đề bài sau :" Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích".
Tả cây bút mực.Trong các đồ dùng học tập, thứ nào em cũng thấy thích nhưng yêu thích nhất vẫn là cây bút mực mà ba em tặng em nhân dịp sinh nhật lần thứ tám của em.
Chiếc bút mực trông đẹp làm sao! Cây bút xinh xinh dài bằng một gang tay em. Thân viết tròn như ngón tay giữa của mẹ, càng về phía sau càng thon như búp măng non. Toàn thân bút khoác chiếc áo màu xanh nhẹ nhàng. Nắp bút bằng sắt mạ kền sáng lóa gắn thêm một que cài cũng mạ vàng sang trọng. Trên nắp bút có khắc dòng chữ "Hero" rất sắc nét. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút nhọn nhỏ xinh cũng mạ vàng sáng lấp lánh. Bên trong thân bút là cái ruột gà làm bằng cao su trắng, được bao bọc bằng một ống sắt mạ bạc có rãnh khuyết để dễ dang bơm mực. Từ khi có chiếc bút, chữ viết của em dường như mỗi ngày một đẹp hơn.
Em rất quý chiếc bút này và xem như một người bạn thân thiết cùng em tới trường mỗi ngày. Mỗi khi dùng xong, em đều lau chùi bút cẩn thận, cất vào hộp để dùng bút được lâu và cũng để tỏ lòng biết ơn ba của em nữa.
Tập làm văn. Cho đề bài sau :" Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích".
Tả cây bút mực.Trong các đồ dùng học tập, thứ nào em cũng thấy thích nhưng yêu thích nhất vẫn là cây bút mực mà ba em tặng em nhân dịp sinh nhật lần thứ tám của em.
Chiếc bút mực trông đẹp làm sao! Cây bút xinh xinh dài bằng một gang tay em. Thân viết tròn như ngón tay giữa của mẹ, càng về phía sau càng thon như búp măng non. Toàn thân bút khoác chiếc áo màu xanh nhẹ nhàng. Nắp bút bằng sắt mạ kền sáng lóa gắn thêm một que cài cũng mạ vàng sang trọng. Trên nắp bút có khắc dòng chữ "Hero" rất sắc nét. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút nhọn nhỏ xinh cũng mạ vàng sáng lấp lánh. Bên trong thân bút là cái ruột gà làm bằng cao su trắng, được bao bọc bằng một ống sắt mạ bạc có rãnh khuyết để dễ dang bơm mực. Từ khi có chiếc bút, chữ viết của em dường như mỗi ngày một đẹp hơn.
Em rất quý chiếc bút này và xem như một người bạn thân thiết cùng em tới trường mỗi ngày. Mỗi khi dùng xong, em đều lau chùi bút cẩn thận, cất vào hộp để dùng bút được lâu và cũng để tỏ lòng biết ơn ba của em nữa.
Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống :
a) .................. học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b) .................. các bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch đẹp.
c) ................. mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b) Nhờ các bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch đẹp.
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên
Dựa vào những kiến thức vừa được học hãy tập làm một bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có nội dung kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay một con người theo vần tự chọn.
bằng tiếng anh hay tiếng việt vậy bạn
Tình huống: Hồng và Lan học cùng lớp. Hồng giỏi Toán còn Lan giỏi Văn. Vì thế, khi đến giờ kiểm tra hay làm bài tập Toán, Hồng cho Lan chép bài còn đến giờ kiểm tra Văn, Lan cho Hồng chép bài
a)Em có nhận xét gì về việc làm của Hồng và Lan? Vì sao?
b)Nếu là Hồng hoặc Lan em sẽ làm gì?
a) Hồng và Lan không trung thực trong học tập , không nghiêm túc . Vì hai bạn thường xem bài nhau
b) nếu em là hồng hoặc lan thì em sẽ tự làm bài tập không xem bài người khác
sao cái tình huống này nó giống sự thật dữ chỉ khác là bạn Hồng KHÔNG học giỏi TOÁN