Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
21 Khâu Kiều Thư 6A5
Xem chi tiết
Nguyễn
10 tháng 11 2021 lúc 12:15

Em thik nhất : người nguyên thủy 

Vì giúp cho e bt nhiều hơn về con ng thời xa sưa :v

21 Khâu Kiều Thư 6A5
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
10 tháng 11 2021 lúc 12:09

Sự kiện Ngô Quyền chiến thắng trên sông Bạch đằng 

Vì nó có ý nghĩa rất to lớn đối với dân tộc Việt Nam

+mở ma một thời đại mới-thời đại độc lập,tự chủ  lâu dài cho dân tộc

+là cơ sở sau này phục lại quốc thống

+để lại bài học kinh nghiệm cho đời sau

+Chấm dứt hơn 1 nhìn năm Bắc Thuôc

Khách vãng lai đã xóa
Thị Hồng Nhung Lê
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
26 tháng 11 2021 lúc 19:19

Việc làm của H là sai.Vì H ko làm chủ được suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình

- H không suy nghĩ chín chắn , H không nghĩ cho hậu quả sau này và suy nghĩ, cảm xúc của bố mẹ trước khi nghỉ học và đi theo những cái xấu . hành vi của H thể hiện H là người không đứng vững trước tình huống khó khăn của gia đình và những cám dỗ của bạn bè , xã hội

Đại Tiểu Thư
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

Việc làm của H là sai,vì H còn nhỏ không nên trộm cắp.

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
nguyễn hải đăng
Xem chi tiết
animepham
5 tháng 11 2023 lúc 17:06

Theo em, học sinh cần sự hợp tác trong học tập. Vì hợp tác trong học tập giúp chúng ta hoàn thiện những mục tiêu chung, có thể nhìn và học hỏi cách làm việc của các bạn trong nhóm đó để từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn, và việc hợp tác trong học tập cũng sẽ giúp chúng ta gắn kết tinh thần đồng đội và tôn trọng lẫn nhau.

Hằng Thúy Nguyễn
5 tháng 11 2023 lúc 17:06

Học sinh hợp tác với nhau ,vì điều này sẽ giúp tăng hiệu quả trong việc học tập

hoàng gia bảo 9a
7 tháng 11 2023 lúc 20:46

theo em , học sinh thì phải có sự hợp tác với nhau. Vì hợp tác sẽ học tốt hơn , cùng nhau xây dưng bài, bày nhau để có một tập thể đoàn kết. 

Bé Na
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 2 2017 lúc 15:38

1. Không tán thành ý kiến đó.

2. Vì:

- Hợp tác trong học tập (đúng nghĩa) là phải trên cơ sở nỗ lực của cá nhân. Mỗi người phải có chuẩn bị tốt của riêng mình để tham gia vào hoạt động học tập chung của nhóm.

- Do vậy, hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân, trái lại qua hợp tác, các ý kiến được bổ sung cho nhau sẽ trở nên phong phú, giúp mỗi cá nhân sẽ có nhiều kiến thức hơn, tốt hơn.

xuân dương trịnh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
21 tháng 1 2022 lúc 20:00

Refer:

a, - 2 câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" ta có thể thấy rằng nó có mâu thuẫn với nhau nhưng thực sự chúng đang bổ sung cho nhau

- Giải thích:

+ Nếu xem xét kĩ, ta có thể thấy rằng 2 câu tục ngữ đó là lời nói khuyên răn và bổ ích cho con người học tập chăm chỉ

+ Nội dung của hai câu này đều có những điều mà chúng ta nên học tập. Học tập những thầy cô liền trước vì họ đã trải qua bao nhiêu khó khăn và thử thách, tích luỹ được kiế thức và bây giờ truyền lại cho thế hệ sau

+ Học hỏi thầy cô thôi vẫn chưa đủ, ta cần học hỏi thêm bạn bè vì họ là người cùng lứa tuổi với ta, dễ gần gũi hơn

 Câu tục ngữ trên khuyên răn chúng ta phải kính trọng thầy cô và quan trọng hơn hết phải học hỏi thêm nhiều từ bạn bè thì mới có thể tiếp thu và hiểu được hết các kiến thức

b, '' Đi một ngày đàng học một sàng khôn " và "Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu."

Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
15 tháng 2 2021 lúc 11:38

* So sánh :

Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.

* Hai câu tục ngữ trên bổ sung cho nhau.đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

* Một số cặp câu tục ngữ tương tự :

 1. Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.

2.  Tốt danh hơn lành áo/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

 

Nguyễn Trọng Chiến
15 tháng 2 2021 lúc 10:36

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.Một số cặp câu tục ngữ tưởng trái ngược nhau nhưng lại bố sung cho nhau:Cặp 1: Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân và Cái nết đánh chết cái đẹp Cặp 2: Đi một ngày đàng học một sàng khôn và Không đi thì không biết xứ đông/ Đi thì khốn khổ thân ông thế nàyCặp 3: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao và Lắm thầy thối maCặp 4: Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn và Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.Cặp 5: Tốt danh hơn lành áo và Tốt gỗ hơn tốt nước sơnCặp 6: Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.

Lê Thị Mỹ Tâm cute nhất...
Xem chi tiết
minh hoang cong
25 tháng 9 2019 lúc 21:24

có lúc đúng có lúc sai vì:
Theo nghĩa đúng là khi mih học nhiều quá vd: sáng học ở trường rồi chiều lại đi học thêm môn toán văn anh rồi tối lại đi học thêm môn toán văn hoặc anh ở nơi khác nữa và mõi chỗ 1 học thêm lại 1 cách dạy khác nhau và lại còn nhiều bài tập rồi phải giải theo cách cô dạy học thêm đã dạy cho mih.
Theo nghĩa sai là: học là để biết, học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là cả cuộc đời. học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức cho bản thân mình từ thầy cô giáo bạn bè trên tư liệu sách vở và học ở ngoài cuộc sống và học để chung sống ng ta có câu: “ngọc không mài không thành đồ vậy người không học không biết rõ đạo”  làm người ở đời phải có có học, cần am tường hiểu biết mọi vấn đề xã hội, đó là điều cần thiết cho mỗi chúng ta.nhưng việc học còn mang lại cho con người ta sự hiểu biết về đạo lí làm người đạo lí đối nhân xử thế cách ứng xử với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.trong quá trình học tập chúng ta sẽ có nhiều bài học về đạo đức nhiều câu chuyện hay về lòng nhân hậu … từ đó hình thành ý thức rèn luyện nên nhân cách con người ý thức cái hay cái đẹp làm việc tốt giúp đỡ mọi người xung quanh có những đức tính tốt và cần thiết trong cuộc sống của mỗi người
Mih nghĩ bạn nên cố gắng học bạn ạ mih nói cho bạn biết đừng nói mih dạy đời và bạn là ng đặt ra câu hỏi đó. Viết mỏi tay