Mỗi câu trong mẩu chuyện dưới đây thuộc kiểu câu nào?
Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ nêu bên dưới:
a. Tìm trong mẩu chuyện trên:
- Một câu hỏi.
- Một câu kể.
- Một câu cảm.
- Một câu cầu khiến.
b. Nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên.
Đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” (sách Tiếng Việt 5 tập một, trang 171), thực hiện các yêu cầu sau :
a) Viết lại một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến có trong mẩu truyện.
b) Ghi lại những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên.
Kiểu câu | Ví dụ | Dấu hiệu |
Câu hỏi | Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? | Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. |
Câu kể | Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. | Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. |
Câu cảm | Thế thì đáng buồn quá | - Câu bộc lộ cảm xúc - Cuối câu có dấu chấm than. - Trong câu có các từ: quá, đâu. |
Câu khiến | Em hãy cho biết đại từ là gì. | Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy". |
Hãy chữa lại những dấu câu bị sai trong mẩu chuyện vui Lười dưới đây. Giải thích vì sao em lại chữa như vậy?
Nam: - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
Hùng: - Thế à? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo?
Nam: - Chà! Cậu tự giặt lấy cơ á? Giỏi thật đấy!
Hùng: - Không. Tớ không có chị, đành nhờ... anh tớ giặt giúp?
Nam: ???
Minh Châu sưu tầm
* Giải thích: Căn cứ vào nội dung biểu hiện trong từng câu văn và căn cứ vào các quy định về dấu câu cho từng loại câu cụ thể (dấu chắm hỏi cho câu hỏi; dấu chấm than cho câu cảm; câu cầu khiến; dấu chấm cho câu kể). Vì vậy, muốn đặt đúng dấu ở cuối mỗi câu văn, em phải hiểu sâu nội dung ý nghĩa câu văn đó nói gì, sắc thái biểu cảm ra sao?
Câu 1 : Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Các em đừng khóc."
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Câu 2 :
Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!"
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Câu 3: Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu nghi vấn
Câu 4: Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì?
A. Trình bầy
B. Hỏi
C. Điều kiện
D. Hứa hẹn
Câu 5: Câu sau thuộc hành động nói nào? “Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!”
A. Trình bầy
B. Hỏi
C. Điều kiện
D. Hứa hẹn
Câu 6 : Hành động nói là gì?
A. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
B. Là hành động được thực hiện bằng cử chỉ nhằm mục đích nhất định
C. Là hành động được thực hiện bằng nét mặt nhằm mục đích nhất định
D. Là hành động được thực hiện bằng ngôn từ nhằm mục đích nhất định
Ghép các kiểu câu kể và thành phần của các câu ấy có trong mẩu chuyện sau vào ô thích hợp trong bảng
Kiểu câu | Thành phần câu | ||
Trạng ngữ | Chủ ngữ | Vị ngữ | |
Ai làm gì ? | Cách đây không lâu, | 1. lãnh đạo Hội đồng thành phố Not-tinh-ghêm | đã quyết định tiền các công chức nói hoặc viết tiếng |
ở nước Anh 2. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố. | Anh không đúng chuẩn. tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có ngữ pháp và chính tả. | ||
Ai thế nào ? | Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi | 1. công chức 2.số công chức trong thành phố. |
1.sẽ bị phạt một bảng. 2. khá đông |
Ai làm gì ? | Đây | là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sảng của tiếng Anh. |
Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và trả lời câu hỏi: (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 133).
a) Anh hàng thịt đã thêm dấu câu nào vào lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò: Bò cày không được, thịt.
b) Lời phê trong đơn cần được viết để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng: Bò cày, không được thịt.
Những câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai làm gì?Bàn tay mền mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước, vuốt nhẹ hai bên lườn của cá Tấm Cám là một câu chuyện cổ tích rất hay.
Bàn tay mền mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước, vuốt nhẹ hai bên lườn của cá
Bàn tay mền mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước,vuốt nhẹ hai bên lườn của cá
Bài tập 6: Căn cứ vào mục đích nói, mỗi câu dưới đây thuộc kiểu câu nào?
Giải thích cách dùng dấu câu của mỗi câu:
a. Hải dập lửa chưa?
b. Hải dập lửa đi!
c. Hải chưa dập lửa.
d,Ô, Hải đang dập lửa kìa!
a, Đây là câu nghi vấn, dùng dấu hỏi ở đây vì mục đích để hỏi.
b, Đây là câu trần thuật, dùng dấu chấm than ở đây để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, đang yêu cầu điều gì đó.
c, Đây là câu trần thuật, mục đích là kể nên kết thúc bằng dấu chấm.
d, Đây là câu cảm thán, dùng dấu chấm than ở đây để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói
Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã dùng sai một số dấu câu. Em hãy giúp bạn chữa lại những lỗi đó.
Tỉ số chưa được mở
Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm?
Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: - Nghĩa là sao?
Hùng: - Vẫn đang hòa không - không!
Nam: -?!
Minh Châu sưu tầm
. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì
(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?).
a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng. (Câu kiểu ………………………………)
b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ. (Câu kiểu ………………………………)
c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. (Câu kiểu ………………………………)
Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì
(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?).
a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng. (Câu kiểu Ai làm gì?)
b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ. (Câu kiểu Ai là làm gì?)
c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. (Câu kiểu Ai thế nào?)
a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng. (Câu kiểu Ai làm gì?)
b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ. (Câu kiểu Ai là làm gì?)
c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. (Câu kiểu Ai thế nào?)