Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:19

Câu 1: A

Câu 2: B

Đoàn Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 8:20

3C

Minh Hồng
20 tháng 12 2021 lúc 8:20

Bn ơi thi tự làm đi ạ sao cứ đăng lên thế:v

602 An Nguyên
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
13 tháng 1 2022 lúc 22:16

B

Nguyễn Thanh Thủy
13 tháng 1 2022 lúc 22:18

câu d nha

Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 1 2022 lúc 22:18

 

B. Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản

 

Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 15:21

 B. mô thần kinh. 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 15:21

B

An Phú 8C Lưu
28 tháng 11 2021 lúc 15:21

B

Mai Enk
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 4:57

Câu 39

Mô xương là một mô liên kết cứng, trong khi sụn là mô liên kết mềm. Xương tạo thành cấu trúc xương của cơ thể, trong khi sụn có trong mũi, tai, xương sườn, thanh quản và các khớp và cũng hoạt động như một chất hấp thụ sốc trong các khớp này.

OH-YEAH^^
12 tháng 11 2021 lúc 5:37

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?

A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.

C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.

Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?

A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).

B. Khớp giữa các xương đốt sống.

C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.

Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 4:58

Câu 40. 

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. 

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàng Huy
Xem chi tiết
An Chu
7 tháng 11 2021 lúc 12:45

Mô thần kinh nha

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 12:45

b

Thuy Bui
7 tháng 11 2021 lúc 12:46

 B nha bn

 

Trân Trang
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
18 tháng 12 2021 lúc 8:07

A

Lihnn_xj
18 tháng 12 2021 lúc 8:07

A

Nguyễn Thị Hạnh
18 tháng 12 2021 lúc 8:07

A

Mai Hương
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 10:37

Mô xốp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2019 lúc 8:22

 

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất cơ bản Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh
Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

- Tiếp nhận kích thích.

- Xử lí thông tin.

- Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 15:55

Tham khảo

Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết.  liên kết: có  tất cả các loại  để liên kết các  lại với nhau.

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (neuroglia). ... Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 15:56

Tham khảo!

mô biểu bì: bảo vệ, hấp thụ và tiết.

mô thần kinh: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 15:57

Tham khảo 

undefined