Những câu hỏi liên quan
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
4 tháng 9 2023 lúc 19:29

a) Ta chứng minh \(\Delta HAB~\Delta OMN\). Thật vậy, từ đề bài, dễ thấy H, O lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Vẽ đường tròn ngoại tiếp này. Dựng đường kính AD của (O). AH cắt BC tại E.

 Ta thấy \(\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\left(=90^o\right)\) và \(\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\) (góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\)). \(\Rightarrow\Delta ACD~\Delta AEB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAO}\)

 Mà \(\widehat{CAO}=\widehat{OCA}\), thêm vào đó tứ giác OMCN nội tiếp (vì \(\widehat{OMC}=\widehat{ONC}=90^o\)) nên \(\widehat{OMN}=\widehat{OCN}\). Do đó \(\widehat{HAB}=\widehat{OMN}\)

 Hoàn toàn tương tự, ta suy ra \(\widehat{HBA}=\widehat{ONM}\). Từ đó suy ra \(\Delta HAB~\Delta OMN\left(g.g\right)\) (đpcm)

b) Ta thấy BH//CD\(\left(\perp AC\right)\) và CH//BD\(\left(\perp AB\right)\) nên tứ giác BDCH là hình bình hành. Mà M là trung điểm BC nên M cũng là trung điểm của DH. Lại có O là trung điểm của AD nên OM là đường trung bình của tam giác DHA \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OM//AH\\OM=\dfrac{1}{2}AH\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\\\dfrac{AH}{OM}=\dfrac{GA}{GM}\left(=2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHG~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\) (đpcm)

c) Từ \(\Delta AHG~\Delta MOG\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)

Do A, G, M thẳng hàng nên \(\widehat{AGH}+\widehat{HGM}=180^o\) 

Từ đó suy ra \(\widehat{HGM}+\widehat{MGO}=180^o\) \(\Rightarrow\) H, O, G thẳng hàng.

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 3 2021 lúc 21:34

Dễ thấy H là trực tâm của tam giác ABC.

a) Bỏ qua

b) Gọi T là trung điểm của HC.

Ta có NT là đường trung bình của tam giác AHC nên NT // AH. Suy ra NT // OM.

TM là đường trung bình của tam giác BHC nên MT // BH. Suy ra  MT // ON.

Từ đó tứ giác NTMO là hình bình hành nên OM = NT = \(\dfrac{AH}{2}\).

Xét \(\Delta AHG\) và \(\Delta MOG\) có: \(\widehat{HAG}=\widehat{OMG}\) (so le trong, AH // OM) và \(\dfrac{AH}{MO}=\dfrac{AG}{MG}\left(=2\right)\).

Do đó \(\Delta AHG\sim\Delta MOG\left(c.g.c\right)\).

c) Do \(\Delta AHG\sim\Delta MOG\left(c.g.c\right)\) nên \(\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\), do đó H, G, O thẳng hàng.

 

 

Hoàng Anh Quý
Xem chi tiết
Trương Trần Duy Tân
Xem chi tiết
daica
27 tháng 6 2016 lúc 21:54

hiuhiu

No_pvp
12 tháng 7 2023 lúc 16:37

Mày nhìn cái chóa j

Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Bóng Đêm
Xem chi tiết
chế trần ngọc thinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
nhi love
Xem chi tiết
Phương kute kute
25 tháng 6 2017 lúc 10:56

ko bt 

ai ko pc dống mik thì kb và tk cho mik nha

nhi love
10 tháng 9 2017 lúc 9:38

trả lời đc câu hỏi thì mày muốn k bn thì tao k cho còn k thì đừng có hòng con nhỏ ngu

_Guiltykamikk_
7 tháng 3 2018 lúc 11:33

do AB//DK=) AE/EK = EB/ED = AB/DK ( định lí ta-lét ) (1)

tương tự AB//IC =) AF/FC = BF/FI = AB/IC                          (2)

mà AB//DK ; AD//BI =) AB=DK

tương tự : AB=IC

suy ra DK=IC                                                                         (3)

từ (1);(2);(3) =) AE/EK = BF/FI

=) EF//AB ( ta-lét đảo )