Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 15:44

A B C D M 2 1 2 1 1 2

Lấy điểm M thuộc đáy lớn sao cho: AD=DM

Theo bài ra AD+BC=DC

=> BC=MC

Do đó: tam giác ADM cân tại D => \(\widehat{A}_1=\widehat{M_1}\)

Mặt khác \(\widehat{A_2}=\widehat{M_1}\)( sole trong)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{A_1}\)=> AM là phân giác góc A

 Tam giác BCM cân tại C => \(\widehat{B}_1=\widehat{M_2}\)

Mặt khác \(\widehat{B_2}=\widehat{M_2}\)( sole trong)

=> \(\widehat{B_2}=\widehat{B_1}\)=> BM là phân giác góc A

Mà M thuộc đáy lớn DC

Vậy hai đường phân giác của hai góc ở đáy nhỏ cùng đi qua một điểm thuộc đáy lớn.

hocgioi nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 15:47

Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo link này nhé!

Trương Công Phi
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Nhật Duy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 3 2018 lúc 15:38

a) Theo đề bài ta có: \(\widehat{DAF}+\widehat{ADF}=\frac{\widehat{DAB}+ADC}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Xét tam giác AFD có \(\widehat{DAF}+\widehat{ADF}=90^o\) nên \(\widehat{AFD}=90^o\)

Hay tam giác AFD vuông tại F.

Gọi E là trung điểm AD.

Xét tam giác vuông ADF có FE là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EF = AD/2

Lại có do F là trung điểm BC; E là trung điểm AD nên EF là đường trung bình hình thang.

Từ đó suy ra \(EF=\frac{AB+BC}{2}\)

Vậy nên AD = AB + BC.

b) Giả sử AD = AE + ED.

Gọi E là trung điểm AD. Do AD = AB + CD nên FE = (AB + DC)/2

Ta có E là trung điểm AD. Vậy nên EF là đường trung bình hình thang hay hay Flà trung điểm BC.

Lê Thành Long
20 tháng 8 2020 lúc 8:51

Cô vẽ hình cho con với dc ko ạ

Khách vãng lai đã xóa
Kyotaka Ayanokouji
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 9 2019 lúc 20:05

Tham khảo : Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Kyotaka Ayanokouji
Xem chi tiết
Đinh Văn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
11 tháng 9 2016 lúc 22:08

2) Gọi giao điểm của AC và BD là O.
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà góc AOB = 600

 \(\Rightarrow\) AOB là tam giác đều,  COD là tam giác đều

Mặt khác:     BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\)MA = MO
                   CN là đường cao của tam giác COD nên CN cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\) NO = ND
Tam giác AOD có: MA = MO, NO = ND \(\Rightarrow\)\(MN=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến  \(\Rightarrow\) \(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến  \(\Rightarrow\) \(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Do đó:      \(MN=MP=NP\)        \(\Rightarrow\)đpcm

Lê Phương Thảo
25 tháng 5 2019 lúc 11:03

tui có nick

Ngoc Han
Xem chi tiết