1. Cho A bằng ( 5;9;7;8 ) ; B bằng ( 9;7;13 ) . Viết các tập hợp vừa lá tập con của A vừa là tập con của B
2. Cho tập hợp A có 10 phần tử . Hỏi có bao nhiêu tập hợp con có 2 phần tử ?
Cho a(1), a(2), a(3), a(4), a(5) là các số nguyên dương. Chứng minh rằng tồn tại các số c(i) thuộc {-1;0;1}, i=1,...,5, không đồng thời bằng 0 sao cho c(1).a(1)+c(2).a(2)+c(3).a(3)+c(4).a(4)+a(5).c(5) chia hết cho 31.
Cho hai số a, b có tích bằng 1 . Chứng minh rằng (a + b) (︀ a5+b5 )︀ ≥4 . Hỏi dấu bằng xảy ra khi nào?
\(\left(a+b\right)\left(a^5+b^5\right)=a^6+b^6+a^4+b^4\ge2a^3b^3+2a^2b^2=4\)
dấu = khi a = b = 1
Theo giả thiết ta có \(ab=1\)
Sử dụng bđt Cô-si :
\(a+b\ge2\sqrt{ab}=2\)
\(a^5+b^5\ge2\sqrt{a^5b^5}=2\)
Nhân theo vế ta có ngay điều phải chứng minh
a,b chưa chắc dương mà bạn
1; Cho 2 tập hợp A là tập hợp của 3;7 và B là tập hợp của 1;3;7 khi đó ta có
a/ A là tập con của B b/ A là tập chứa của B c/ A bằng B d/ A thuộc B
2; Viết tập hợp P các chữ của số 3456
a/ P bằng 2;6;3;5 b/ P bằng 3;5 c/ P bằng 3;4;5;6 đ/ P bằng 3456
cho A bằng 1/4+1/5+1/6+...+1/63 . Hãy so sánh A với 2
a+1/1*3+a+1/3*5+a+1/5*7+........+a+1/23*25 bằng 11*a+1/3+1/9+1/27+1/81+1/243
cho mình cách giải nữa nhé
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 3; 5; 7 } và B = { 1; 2; 3; 4 }. Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây?
A. { 1; 2; 3; 4; 5; 7 } B. { 1; 3 } C. { 5; 7 } D. { 2; 4 }
Bài 5: a) Có tìm được a, b thuộc N* , a ko bằng b sao cho 1/a + -1/b = 1/a-b không ?
b) Tìm a, b thuộc Z để có : 5/2a = 1/6 + b/3
a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)
Vậy k có a,b thõa mãn
b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)
Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:
a | 1 | -1 | 15 | -15 | 3 | -3 | 5 | -5 |
2b+1 | 15 | -15 | 1 | -1 | 5 | -5 | 3 | -3 |
b | 7(tm) | -8(tm) | 0(tm | -1(tm) | 2(tm) | -3(tm) | 1(tm) | -2(tm) |
Vậy...
1. một số tự nhiên biết khi chia cho 4 ; 5 ; 6 đều dư 1 .Tìm số đó biết rằng số đó chia hết cho 7 và nhỏ hơn 400
2. Một số tự nhiên a khi chia cho 4 thì dư 3 ; chia cho 5 thì dư 4 ; chia cho thì dư 5 . Tìm số tự nhiên a biết rằng 200 nhỏ hơn hoặc bằng a và a nhỏ hơn hoặc bằng 400
1. Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\left(a\in N\right)\)và \(a-1\)là \(BC\)của 4 ; 5 ; 6 và \(a⋮7\).Ta có:
\(BCNN\left(4;5;6\right)=60.\)
\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;....\right\}\)
\(\Rightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;420\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241;301;361;....\right\}\)
Vì \(\Rightarrow301⋮7\Rightarrow\)số tự nhiên cần tìm là : 301
2. Ta thấy \(a+1\)là BC của (4;5;6) và 201 < a + 1 < 401
=> BCNN (4,5,6) = 60 .
BC (4,5,6) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ....}
=> a + 1 = 240 ; a + 1 = 300 hoặc a + 1 = 360 => a = {239 ; 299 ; 359}
Vậy ....
1 a) Chứng minh( x^2+y^2+5)/2 bé hơn hoặc bằng x+2y
b) Cho a, b biết : a+b=1. Chứng minh 1/a+1 + 1/b+1 bé hơn hoặc bằng 4/3
\(a)\)
\(\frac{x^2+y^2+5}{2}\ge x+2y\)
\(\rightarrow\frac{x^2+y^2+5}{2}-x-2y\ge0\)
\(\rightarrow\frac{x^2+y^2-2x-4y+5}{2}\ge0\)
\(\rightarrow\frac{\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-4y+4\right)}{2}\ge0\)
\(\rightarrow\frac{\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2}{2}\ge0\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y-2\right)^2\ge0\end{cases}}\)
\(\rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2\ge0\)
\(\rightarrow\frac{\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2}{2}\ge0\)
b)
Áp dụng bất đẳng thức dạng 1/a + 1/b + 4 / a+b
-> 1/a+1 + 1/b+1 ≥ 4/a+b+1+1
Mà ta có: a+b=1
-> 1/a+1 + 1/b+1 ≥ 4/1+1+1 = 4/3
bài 1:tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có BCNN bằng 240 và UCLN bằng 12
a) tìm ƯCLN ( 3n+1,4n+1) và chứng tỏ 3n+1 và 4n +1 là số nguyên tố cùng nhau
bài 2 : cho M= 5+5^2+5^3+...+5^80
a) Chứng minh 4m+5 chia hết 5^80
b) M không là SCP