Ấn tượng về nạn đói và chuyện ăn uống của con người trong đói khát.
“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...
Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”
(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ
có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí
lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn
trong cuộc sống?
nhớ trả lời hết nha
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
=> Tương đồng những mặt:
về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...),
về tâm lí, về tinh thần.
Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng
=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?
=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.
“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...
Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”
(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ
có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí
lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn
trong cuộc sống?
nhớ trả lời hết nha
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
=> Tương đồng những mặt:
về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...),
về tâm lí, về tinh thần.
Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng
=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?
=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.
đói thì phải ăn khát thì phải uống đánh thì phải chạy người ta gọi đó là luột bảo toàn tính mạng chim chích mà đòi xích mích với chim ưng con kiến mà đòi so với con ngựa
mới nghĩa là đăng lên cho mọi người nhận xét
Giúp mình với.
Đề: Viết 1 bài văn nêu cảm nhận của em về 1 trong hai tượng đài vĩ đại ( Ăn Kim Bằng hoặc người mẹ ) trong câu chuyện " Nghèo đói là trường đại học tốt nhất ".
lên google tham khảo nha
chúc bạn thành công
Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, những nạn đói ở Ấn Độ liên tiếp xảy ra, trong khi đó lương thực của Ấn Độ:
A. được dùng để xuất khẩu thu lợi nhuận
B. được dùng để phát triển chăn nuôi
C. bị vơ vét đưa về nước Anh ngày càng nhiều
D. được dùng làm nguyên liệu nấu rượu, bia xuất khẩu
Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh?
Vì như vậy gà mới đủ dưỡng chất, sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt.
Vì nếu thường xuyên ăn uống thiếu chất thì gà sẽ còi cọc, đói khát, dễ bị bệnh, sinh sản kém.
Vì nếu không như vậy gà sẽ bị chết đói, chết khát.
Vì như vậy gà mới đủ dưỡng chất, sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt
A nhé (hay còn gọi là cái đầu tiên)
Vì như vậy gà mới đủ dưỡng chất, sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt.
Tik mk nhé ạ :)))
Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, những nạn đói ở Ấn Độ liên tiếp xảy ra làm bao nhiêu triệu người chết?
A. Gần 24 triệu
B. Gần 25 triệu
C. Gần 26 triệu
D. Gần 27 triệu
Một người đi xe ô tô rất khát và đói vì gần 1 ngày chưa ăn uống gì.Đang đi thì thấy trên đường có 3 cánh cửa :cánh cửa 1 dẫn đến
tiền,cánh cửa 2 dẫn đến nước và đồ ăn,cánh cửa 3 dẫn đến biển.Hỏi phải mở cánh cửa nào đầu tiên để khỏi chết ?
MÌnh hỏi muốn mở cánh cửa 2 phải mở cánh cửa nào trước ?
à! mở cánh cửa xe trước
Dựa vào nội dung truyện, giải thích nhan đề Vợ nhặt. Qua hiện tượng “nhặt được vợ” của Tràng, anh (chị) hiểu gì về tình cảnh và thân phận của người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945?
Qua nội dung truyện, ta càng thấu hiểu hơn về nhan đề “vợ nhặt”. Thông thường, lấy vợ là chuyện của cả một đời người, là việc rất quan trọng và ý nghĩa, đánh dấu một bước ngoặt lớn. Lấy vợ phải được tổ chức long trọng, đầy đủ họ hàng nội ngoại hai bên cùng bà con hàng xóm láng giềng đến chúc mừng. Nhưng ở đây, chỉ qua một vài câu bông đùa, Tràng đã có được vợ. Trong cuộc hôn nhân này, hoàn toàn không có:
Ăn hỏi Sính lễ Sự chủ động của hai người cô dâu và chú rể Cỗ cưới Của hồi môn Sự chúc mừng của gia đình hai họ và hàng xóm láng giềngTất cả diễn ra rất ngẫu nhiên, thậm chí là là rất tình cờ và bất ngờ, đến nỗi ngay cả Tràng là người trong cuộc còn thấy ngỡ ngàng, không tin đây là sự thật.
Lấy vợ là niềm hạnh phúc, niềm vui sướng của hai vợ chồng. Nhưng trong cái đói cái khổ, niềm hạnh phúc thật quá nhỏ nhoi so với sự lo lắng về cái ăn, cái mặc trong những ngày đói kém cùng cực. Trong hoàn cảnh ấy, thân phận của người nông dân bị đẩy xuống tận cùng, họ không còn có khả năng được mưu cầu hạnh phúc nữa. Số phận của họ thật thê thảm.
Qua nội dung truyện, ta càng thấu hiểu hơn về nhan đề “vợ nhặt”. Thông thường, lấy vợ là chuyện của cả một đời người, là việc rất quan trọng và ý nghĩa, đánh dấu một bước ngoặt lớn. Lấy vợ phải được tổ chức long trọng, đầy đủ họ hàng nội ngoại hai bên cùng bà con hàng xóm láng giềng đến chúc mừng. Nhưng ở đây, chỉ qua một vài câu bông đùa, Tràng đã có được vợ. Trong cuộc hôn nhân này, hoàn toàn không có:
Ăn hỏi -Sính lễ -Sự chủ động của hai người cô dâu và chú rể -Cỗ cưới -Của hồi môn -Sự chúc mừng của gia đình hai họ và hàng xóm láng giềngTất cả diễn ra rất ngẫu nhiên, thậm chí là là rất tình cờ và bất ngờ, đến nỗi ngay cả Tràng là người trong cuộc còn thấy ngỡ ngàng, không tin đây là sự thật.
Lấy vợ là niềm hạnh phúc, niềm vui sướng của hai vợ chồng. Nhưng trong cái đói cái khổ, niềm hạnh phúc thật quá nhỏ nhoi so với sự lo lắng về cái ăn, cái mặc trong những ngày đói kém cùng cực. Trong hoàn cảnh ấy, thân phận của người nông dân bị đẩy xuống tận cùng, họ không còn có khả năng được mưu cầu hạnh phúc nữa. Số phận của họ thật thê thảm.