Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MinhLinh Nguyễn
Xem chi tiết
Đồng Tố Hiểu Phong
17 tháng 10 2019 lúc 19:42

Tính số phần tử của tập hợp:

( số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa các số +1

Công thức tính tổng số phần tử

( số cuối + số đầu). {[( số cuối - số đầu): khoảng cách giữa các số +1]:2 là tính số cặp.}

Nguyễn Hoàng Chung
17 tháng 10 2019 lúc 22:34

(SỐ CUỐI TRỪ SỐ ĐẦU) CHIA KHOẢNG CÁCH CỘNG 1 CHI ĐÔI RỒI NHÂN TỔNG 1 CẶP

Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
Ng Ngọc
16 tháng 8 2023 lúc 14:16

Số phần tử tập hợp A là: \(\left(20-1\right):1+1=20\) phần tử

Số phần tử tập hợp B là \(\left(53-1\right):2+1=27\) phần tử

Số phần tử tập hợp C là: \(\left(68-0\right):2+1=35\) phần tử

PHẠM GIA LINH
Xem chi tiết

Giải:

 - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên ≠ 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với a ∈ Z và m ≠ 0

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\) với n ∈ ƯC(a,b) 

Chúc bạn học tốt!

son maidinhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:16

a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}

son maidinhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:14

b: B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 13:14

a) A={x∈N|5<x≤15}
    A={6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
b) B={x∈Z|(-7)<x<2}
    B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

Vũ Đặng xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 9 2021 lúc 19:07

a) A={x∈N*|x<36}
b) B={x∈N|6≤x≤96|x:2}
c) C={x∈N|3<x<80 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}
d) D={x∈N|1<x<103 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 9 2021 lúc 19:10

a) (35-1):1+1=35(p.t)
b) (96-6):2+1=46(p.t)
c) (79-4):5+1=16(p.t)
d) (102-2):5+1=21(p.t)
p.t=phần tử

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 18:09

+ Cho tập A gồm n phần tử.

Mỗi hoán vị của A là kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập A.

+ Số các hoán vị: Pn = n! = 1.2.3.4.5….n.

Ví dụ: Số hoán vị của tập gồm 6 phần tử là: P6 = 6! = 720.

Số hoán vị của tập gồm 3 phần tử là: P3 = 6.

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
25 tháng 9 2018 lúc 12:57

nhanh lên 

mk đang gấp

phuong ta
Xem chi tiết

A={\(x\in\) N*I x<36}

Phần tử nhỏ nhất A: 1; Phần tử lớn nhất của A: 35

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 2-1 = 1

Số phần tử A: (35-1):1 + 1 = 35 (phần tử)

B={x\(\in\) N l 9<x<99}

Phần tử nhỏ nhất A: 10; Phần tử lớn nhất của A: 98

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 12-10 = 2

Số phần tử A: (98-10):2 + 1 = 45 (phần tử)