Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:41

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BM=BH; CM=CH

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:21

a: Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

ngolinh
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 4 2021 lúc 19:19

a) M đối xứng H qua BC

-> BC là đường trung trực MH

-> CH = CM ; BH = BM

Xét tam giác BHC và tam giác BMC:

CH = CM (cmt)

BC : chung

BH = BM (cmt)

-> Tam giác BHC = tam giác BMC (c-c-c)

b) Xét tứ giác ADHG:

\(\widehat{A}+\widehat{AGH}+\widehat{ADH}+\widehat{GHD}=360^o\)

\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-\widehat{A}-\widehat{AGH}-\widehat{ADH}\)

\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-60^o-90^o-90^o=120^o\)

\(\rightarrow\widehat{GHD}=\widehat{BHC}=120^o\)( đối đỉnh )

Mà \(\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\)( tam giác BHC = tam giác BMC )

\(\rightarrow\widehat{BMC}=120^o\)

C D H M G B A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:19

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có 

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 0:15

a) Vì M đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có 

BH=BM(cmt)

CH=CM(cmt)

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC(c-c-c)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 1:52

a) Chứng minh được DBHC = DBMC (c.c.c).

b) Gọi {C'} = CH Ç AB. Sử dụng định lý tổng 4 góc trong tứ giác AB'HC' ta tính được B ' H C ' ^ = 120 0  

Ta có B ' H C ' ^ = B H C ^  (đối đỉnh) và  B C H ^ = B M C ^    ( d o   △ B H C = △ B M C )    ⇒   B M C ^ = 120 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2017 lúc 14:40

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì M đối xứng với H qua trục BC

⇒ BC là đường trung trực của HM

⇒ BH = BM (t/chất đường trung trực)

CH = CM (t/chất đường trung trực)

Xét tam giác BHC và tam giác BMC có:

BC chung

BH= BM ( chứng minh trên)

CH = CM (chứng minh trên)

Suy ra:  ∆ BHC =  ∆ BMC (c.c.c)

Cíu iem
Xem chi tiết
Kim Ngân
13 tháng 11 2021 lúc 9:21

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BM=BH; CM=CH

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
23 tháng 8 2018 lúc 11:28

Ôn tập toán 8

a. Vì M đối xứng với H qua trục BC

⇒ BC là đường trung trực của HM

⇒ BH = BM ( tính chất đường trung trực)

CH = CM ( tính chất đường trung trực)

Suy ra: ∆ BHC = ∆ BMC (c.c.c)

b. Gọi giao điểm BH với AC là D, giao điểm của CH và AB là E

H là trực tâm của ∆ ABC

⇒ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB

Xét tứ giác ADHE ta có:

\(\widehat{DHE}=360^0-\left(\widehat{A}+\widehat{H}+\widehat{E}\right)\)

\(=360^0-\left(60^0+90^0+90^0\right)=120^0\)

\(\widehat{BHC}=\widehat{DHE}\) (đối đỉnh)

∆ BHC = ∆ BMC (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BHC}\)

Suy ra:\(\widehat{BMC}=\widehat{DHE}=120^0\)