Những câu hỏi liên quan
Ma Gameng
Xem chi tiết
Ng Ngann
31 tháng 3 2022 lúc 20:44

a) Em không tán thành về việc làm và suy nghĩ của A vì bạn tự cho quyền là " phát biểu như nào là quyền của bạn , không ai có quyền ý kiến về phát biểu của mình " .Điều ấy chứng tỏ là sai , tất cả con người đều có quyền ý kiến , với mục đích là giúp đối phương chú ý hơn , chứ họ không có ý xấu gì cả , mà bạn A đã tự cao tự đại như vậy .

b) Yếu tố dân chủ là bạn A ĐÃ hăng hái và hăng say đóng góp ý kiến .

Yếu tố thiếu kỉ luật là bạn phát biểu rất nhiều lần sửa lệch chủ đề nhưng bạn vẫn không khắc phục mà vẫn tiếp tục làm .

C) Chúng ta cần sử dụng quyền dân chủ :

- Ý kiến đúng với chủ đề 

- Không lạc chủ đề mà nhảy sang chủ đề khác 

- .....

Bình luận (0)
Cấn Duy Khang
31 tháng 3 2022 lúc 20:37

a, Em không tán thành với việc làm và suy nghĩ của bạn A vì: bạn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề b, Yếu tố hăng hái đóng góp ý kiến là dân chủ còn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề là yếu tố thiếu kỷ luật c, Khi nào cần đóng góp ý kiến Khi cần được giám sát, được biết

Bình luận (0)

a) Em không tán thành. Vì ai cũng có quyền tự do ngôn luận, nói lên ý kiếm của mình nhưng cần tuân thủ nội quy và các quy tắc trong cuộc họp. Đóng góp ý kiến là đúng nhưng ta cần hiểu rõ vấn đề và bản chất của chúng,...

b) Yếu tố dân chủ: A hăng hái phát biểu, đóng góp ý kiến của cá nhân. 

Yếu tố thiếu kỉ luật: A thường không theo sự chỉ đạo của lớp trưởng, phát biểu thường lạc chủ đề

c) Chúng ta phát biểu ý kiến mà ta cho là đúng nhưng không nên thái quá, nghiêm trọng hoá các vấn đề đó. Chỉ đóng góp và phát biểu những chủ đề đúng trọng tâm và cần đưa ra ý kiến, tránh đưa ra các ý kiến lệch lạc, thiếu văn minh,...Không dùng lời lẽ thô tục để bình phẩm, nêu ra ý kiến một cách quá đà, bảo thủ,....

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
17 tháng 4 2016 lúc 19:02

th1: nhắc nhở bn không được vừa học vừa nghe điện thoại. Thế là đã quy phạm quyền

th2: Cách ứng xử của Linh thế là không đúng, không nên xem trộm nhật kí của người khác, nhắc nhở bạn lần sau không được xem trộm nhật kí nữa và Dung cũng nên tha lỗi cho Linh và không được tự tiện xúc phạm bạn

th3: Phải tôn trọng bạn, tìm hiểu xem ai đã làm việc này còn nếu Đạt làm thì cân nhắc  Đạt không nên làm nữa, Đăng cũng không được đe dọa, chặn đường đánh Đạt sau giờ học

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
17 tháng 4 2016 lúc 19:03

xin lỗi bn nka do mik mắc đi hc nên ko thể giúp bn thêm dc nữa, còn ý kiến nhiều nhưng mik chỉ lọc nội dung trả lời thôi, khi nào mik ik hc zề sẽ ns thêm nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 13:35

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

Bình luận (0)
Đặng Vũ Uyên Linh
5 tháng 11 2021 lúc 20:47

a, Này ,cậu ơi  sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?

b,Nhà cậu  trông thật tuyệt đấy .

c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?

d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần An	Nhiên
8 tháng 4 2023 lúc 11:26

sao chúng ta không chơi điêu nhỉ?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2017 lúc 6:38

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

Bình luận (0)
Danh Huỳnh Kiều Nhi
13 tháng 10 2021 lúc 18:52
Em cho chị hỏi đây là đạo đức hay ngữ văn vậy?
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2018 lúc 10:37

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 7 2018 lúc 18:23

Em không đồng tình các việc làm trên, vì tất cả các việc làm không thể hiện sự chí công vô tư.

- Trường hợp (a): Ông Ba sai, nhưng vì nể không dám chỉ ra cái của ông Ba như vậy, mình trở thành kẻ đồng lõa dung túng với sai của ông Ba.

- Trường hợp (b), (c): Ý kiến của Trung đúng; hành vi của Trung đúng, mình phải đứng về lẽ phải, bảo vệ cho Trung và Trang, vậy mới là người thấu tình đạt lí, chí công vô tư.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Tùng 『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
17 tháng 9 2021 lúc 19:12
Em biết ông Ba làm nhiều việc sai trái, nhưng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em.

=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông Ba là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông Ba.

Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.

=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Trung trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Trung là chính xác.

Khi đề cử đại biểu tham dự Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ” của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.

=> Trong trường hợp này em cũng sẽ phản đối: Trang phê bình khi các bạn có khuyết điểm là để muốn các bạn được tiến bộ hơn, tốt hơn. Trang chính là người dũng cảm để nói lên cái sai, cais khuyết điểm của các bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiền Nekk^^
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 10:05

a) "Bn nghĩ bạn là ai". :>
b) Không
 

Bình luận (8)
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
7 tháng 11 2021 lúc 10:06

-Nếu em là Linh và Dương em sẽ đi bảo thầy cô 

-Em không chấp nhận tính xấu của Ngọc,vì Ngọc thường xuyên  bắt nạt các bạn nữ trong lớp

Bình luận (5)
Lê Trần Anh Tuấn
7 tháng 11 2021 lúc 10:07

A ) NÊN MÁCH CÔ

B ) KO . VÌ NẾU CỨ MÃI CÁI THÓI ĐÓ THÌ MỘT NGÀY NÀO ĐÓ TẤT CẢ SẼ XA LÁNH MIK

Bình luận (0)