Cho △ABC vuông tại A có AH ⊥ BC tại H, góc HAB < góc HAC. Chứng minh HB < HC.
Cho tam giác vuông tại A có AC>AB , vẽ AH vuông góc BC tại H . Chứng minh a ) Góc B > C b) HC>HB( chứng minh bằng 2 cách ) c) Góc B = góc HAC và góc C=HAB d) HC>AH và AH>BH
a: Xét ΔABC có AC>AB
nên góc B>góc C
b: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC
nên HB<HC
c: góc B+góc C=90 độ
góc HAC+góc C=90 độ
=>góc B=góc HAC
góc C+góc B=90 độ
góc HAB+góc B=90 độ
=>góc C=góc HAB
Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , kẻ AH vuông góc với cạnh BC. Biết HB < HC , chứng minh rằng ; ^HAB < ^HAC
ta có BAHˆ=AHCˆ=AHBˆ=90BAH^=AHC^=AHB^=90
BAHˆ=ACBˆBAH^=ACB^ ( cùng phụ HACˆHAC^)
HACˆ=ABCˆHAC^=ABC^( cùng phụ BAHˆBAH^)
Giải:
Có: HB < HC
Mà HB là hình chiếu của AB lên BC
HC là hình chiếu của AC lên BC
=> AB < AC ( mối quan hệ đường xiên và hình chiếu )
=> ^C < ^B => ^C - ^B < 0 (1)
Vì \(\Delta\)ABH vuông tại B => ^B + ^HAB = 90 độ
\(\Delta\)ACH vuông tại C => ^C + ^HAC = 90 độ
=> ^HAB + ^B = ^C + ^HAC
=> ^HAB - ^HAC = ^C - ^B < 0 ( theo (1))
=> ^HAB < ^HAC.
cho tam giác ABC có AB<AC kẻ AH vuông góc với BC tại H. CM HB<HC góc HAB<góc HAC xét 2 trường hợp góc B là góc tù và góc nhọn
Cho tam giác tam giác ABC có 3 góc nhọn kẻ AH vuông góc BC(H thuộc BC).Biết HB<HC. CMR: góc HAB<góc HAC
tham khảo tại: https://olm.vn/hoi-dap/detail/215686516317.html
Cho △ABC có góc B và góc C là góc nhọn, AH ⊥ BC tại H. Các khẳng định nào sau đây là sai?
A. AH < AB, AH < AC
B. HB < AB, HC < AC
C. Nếu góc HBA < góc HCA thì HB < HC
D. Nếu AB < AC thì góc HAB < góc HAC
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ AH vuông góc với cạnh B
C.Biết HB < HC, chứng minh rằng: góc HAB < góc HAC.
Ta có: \(HB< HC\Rightarrow AB< AC\)(đường xiên ,hình chiếu)
Trong tam giác ABC có ; \(AB< AC\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}\)(góc và cạnh đối diện trong tam giác )
\(\Rightarrow90^0-\widehat{C}>90^0-\widehat{B}\)
Do \(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{HAC}=90^0-\widehat{B};\widehat{HAC}=90^0-C\)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)
Trên HC lấy điểm E sao cho HB=HE.
Suy ra E nằm giữa H và C vì HE<HC.
Xét tam giác ABE có AE đồng thời là đường cao,đường trung tuyến nên tam giác ABE cân tại A.
\(\Rightarrow AB=AE,\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\)
Do ^AEH là góc ngoài của tam giác AEC nên \(\widehat{AEH}>\widehat{ACB}\)
Suy ra \(\widehat{ABE}>\widehat{ACB}\)hay \(AB< AC\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Đến đây mới áp dụng như bạn được nhé.Đề đã cho AB<AC đâu!
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ Ah vuông góc với BC (H thuộc BC). Tia phân giác của góc HAC cắt BC tại D. Tia phân giác của góc HAB cắt BC tại E. Chứng minh rằng AB + AC = BC + DE
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AB = 15cm;AC = 20cm. Tia phân giác của góc HAB cắt HB tại D, tia phân giác của góc HAC cắt HC tại E. Tính độ dài các đoạn AH, HD và HE.
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại A, ta được:
B C 2 = A C + A B 2 ⇒ B C 2 = 15 2 + 20 2 ⇔ B C 2 = 25 2 ⇔ BC = 25( cm )
Đặt BD = x ⇒ DC = 25 - x
Áp dụng định lý Py 0 ta – go vào hai tam giác vuông AHB và AHC, ta được:
Trừ theo vế các đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được:
15 2 - x 2 - 20 2 + ( 25 - x ) 2 = 0 ⇔ 50x = 450 ⇔ x = 9( cm )
Nên HC = 25 - 9 = 16( cm )
Thay x = 9 vào đẳng thức ( 1 ) ta có: H A 2 = 15 2 - 9 2 = 122 ⇔ HA = 12( cm )
Áp dụng tính chất đường phân giác AD vào tam giác AHB, ta được:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
Áp dụng tính chất đường chất đường phân giác AE của tam giác ACH, ta được:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn,kẻ AH vuông góc với BC ,biết HB < HC .CMR :góc HAB < góc HAC