Những câu hỏi liên quan
June Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 5 2021 lúc 22:58

Tham khảo nha em:

Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.

  
Bình luận (0)
Laville Venom
15 tháng 5 2021 lúc 7:26

tham khảo 

Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.

Bình luận (0)
Angel
Xem chi tiết
Hoang Chau Anh
29 tháng 8 2018 lúc 20:44

vào mạng tra ý bạn

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
29 tháng 8 2018 lúc 20:44

Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến thăm, En- ri- cô đã vô tình thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Hành động ấy khiến bố En- ri- cô vô cùng tức giận và đã viết một bức thư để nghiêm khắc cảnh cáo lỗi lầm của cậu. Bức thư của người bố vừa dịu dàng vừa nghiêm khắc, vừa có những lời lẽ yêu thương vừa mang cả sự giận dữ. Trong thư, bố nói về tình yêu thương và sự hi sinh cao cả mà mẹ dành cho En- ri- cô, từ đó giáo dục về bổn phận và trách nhiệm của mỗi người con là phải biết hiếu thảo với mẹ. Trước cảnh xử sự vô cùng tinh tế mà cũng nghiêm khắc của bố, En- ri- cô cảm thấy hối hận và xúc động vô cùng.

Nguồn: Tóm tắt văn bản Mẹ tôi lớp 7

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng
29 tháng 8 2018 lúc 20:44

Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến thăm, En- ri- cô đã vô tình thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Hành động ấy khiến bố En- ri- cô vô cùng tức giận và đã viết một bức thư để nghiêm khắc cảnh cáo lỗi lầm của cậu. Bức thư của người bố vừa dịu dàng vừa nghiêm khắc, vừa có những lời lẽ yêu thương vừa mang cả sự giận dữ. Trong thư, bố nói về tình yêu thương và sự hi sinh cao cả mà mẹ dành cho En- ri- cô, từ đó giáo dục về bổn phận và trách nhiệm của mỗi người con là phải biết hiếu thảo với mẹ. Trước cảnh xử sự vô cùng tinh tế mà cũng nghiêm khắc của bố, En- ri- cô cảm thấy hối hận và xúc động vô cùng

Bình luận (0)
Phần Thị Cẩm Na
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh Hương
28 tháng 8 2019 lúc 13:45

1. Tóm tắt văn bản tôi đi học mẫu 1

Hằng năm cứ vào cuối thu, tác giả lại nhớ về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Đó là một buổi sáng mùa thu, tác giả được mẹ dắt tay đi học. Nhân vật tôi đến trường trong cảm xúc: Hôm nay tôi đi học khác với thường ngày. Cậu đến trường xếp hàng, điểm danh, vào lớp trong tâm thế hồi hộp lo âu. Và bài học đầu tiên mà hôm đó thầy giáo viết lên bảng đó là bài tập viết: Tôi đi học!

2. Tóm tắt văn bản Tôi đi học mẫu 2

Hằng năm cứ vào cuối thu, khung ảnh thiên nhiên lại làm cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Nhân vật tôi được mẹ đưa đến trường trong lòng tràn ngập cảm giác mới lạ: Hôm nay tôi đi. Cậu tự nhiên thấy muốn tự mình cầm bút thước, thấy những trò quậy phá rong ruổi với đám bạn đã xa tít tắt. Khi tới trường, quan sát những học sinh cậu thấy họ như những con chim non còn bỡ ngỡ trong những cử chỉ hành động gần như trở nên thừa thãi. Khi thầy Đốc trưởng Mĩ Lí điểm danh cho học sinh xếp hàng vào lớp, ai cũng hồi hộp, lo âu, không biết phải làm gì nhưng sau câu nói của thầy mọi chuyện đều ổn. Lớp học bắt đầu với dòng chữ đầu tiên thầy viết lên bảng đó là bài tập viết: Tôi đi học!

3. Tóm tắt truyện Tôi đi học mẫu 3

Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…

4. Tóm tắt văn bản tôi đi học mẫu 4

Tôi vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với tôi vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, tôi có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tôi càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng tôi lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Chúng tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp chúng tôi vào lớp. Tôi nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…

Bình luận (0)
Trà Chanh ™
28 tháng 8 2019 lúc 15:38

Bạn ơi ở đây ngt toàn có mạng ko à

Mk khuyên bn là lên internet mà tìm

P/S: ở đây ai chả cóp mạng (ko ai rảnh mà ghi đâu , hiếm lắm)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 4 2018 lúc 5:42

- Hai văn bản Tôi đi học và Trong lòng mẹ đều là hai văn bản tự sự không chứa nhiều sự kiện, nhân vật và xung đột xã hội.

- Các tác giả viết về dòng hồi kí của mình, nên chủ yếu là miêu tả nội tâm nhân vật nên đậm chất trữ tình. Có thể tóm tắt như sau:

   + Tôi đi học: Truyện kể về dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, trường lớp, bạn mới. Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng tự tin vừa nghiêm trang xúc động bước vào giờ học đầu tiên.

- Trong lòng mẹ: Gần đến ngày giỗ đầu của cha nhưng người mẹ đi “tha hương cầu thực” vẫn chưa về. Người cô trong cuộc nói chuyện luôn xoáy sâu vào nỗi đau của bé Hồng bằng những lời cay độc và gương mặt cười rất kịch. Cuối cùng Hồng vẫn được gặp lại mẹ. Cậu nghẹn ngào trong sung sướng lăn vào lòng mẹ và cảm nhận hạnh phúc ngọt ngào của tình mẫu tử.

Bình luận (0)
Trần Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 9 2016 lúc 20:29

En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:31

Vì được viết dưới dạng một bức thư nên văn bản này hầu như không có cốt truyện. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu như sau:

En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận

Bình luận (0)
Trần Hoàng
7 tháng 9 2016 lúc 20:40

có bạn nào tự làm không mình tích cho

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2019 lúc 12:39

Mẹ cân nặng :

17 x 3 = 51(kg)

Cả hai mẹ con cân nặng :

51 + 17 = 68 (kg)

Đáp số: 68 kg

Bình luận (0)
Trần tuấn anh Nguyễn
25 tháng 11 2021 lúc 14:45

bai 3 toan lop 3 đó minh không biết bai 3 trang 50 tâp môt

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2017 lúc 17:37

Mẹ cân nặng :

17 x 3 = 51(kg)

Cả hai mẹ con cân nặng :

51 + 17 = 68 (kg)

Đáp số: 68 kg

Bình luận (0)
Sam Thi My Hanh
Xem chi tiết
quách anh thư
22 tháng 1 2018 lúc 14:35

Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

Bình luận (0)
Sincere
22 tháng 1 2018 lúc 13:30

TÓM TẮT:

Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.

chúc em học tốt ^.^

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
22 tháng 1 2018 lúc 13:29

Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

Bình luận (0)
Phan Kiều Linh
Xem chi tiết
Linh Phương
30 tháng 9 2016 lúc 22:04

a, Sự việc chính trong bài được nói về người con thấy chiếc xa chầm chậm thấy mẹ cầm nón vẫy. Rồi chạy tới đó, nhưng cx k thấy và trở về nhà cx k nhớ rõ mẹ đã nói gì và bản thân mình đã hỏi gì. Thực sự người con trong bài đang dần lãng quên đi những lời nói của mẹ. Thấy được nét rõ và chi tiết được chỉ rõ trong bài về sự việc diễn ra. Không có gì là có thể thay đổi con người trừ tình cảm ra. Nó luôn mang dấu ấn khiến con người ta mải mê nó, say nó đến điên cuồng. Đến mức quên đi những gì của hiện tại

Bình luận (1)