Cho hỗn hợp X gồm 16,8 gam Fe và 12,8 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau khi x tan hết thu được dung dịch y và 8,96 lít(dktc) khí NO(sản phảm khử duy nhất của N+5) cô cạn dd y của a gam muối.tính a
Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5+, ở đktc) và dung dịch Y. biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 9,52.
C. 3,92.
D. 4,48.
Đáp án A
► Y hòa tan được Cu mà không thoát khí ⇒ Y chứa Fe3+ và H+ hết.
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ ⇒ nFe3+ = 2nCu = 0,4 mol.
● Đặt nFe2+ = x; nO = y ⇒ mX = 56.(x + 0,4) + 16y = 32(g).
nHNO3 = 4nNO + 2nO ⇒ nNO = (0,425 – 0,5y) mol || Bảo toàn electron:
2x + 3 × 0,4 = 2y + 3.(0,425 – 0,5y) ||⇒ giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,25 mol.
||⇒ nNO = 0,425 – 0,5 × 0,25 = 0,3 mol ⇒ V = 6,72 lít
Hỗn hợp X gồm: FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hoà tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác của N+5). Cô cạn dung dịch Y thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thì thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y có thể hoà tan hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m gần nhất với:
A. 11,20.
B. 23,12.
C. 11,92.
D. 0,72.
Hỗn hợp X gồm: FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hoà tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác của N+5). Cô cạn dung dịch Y thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thì thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y có thể hoà tan hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m gần nhất với:
A. 11,20.
B. 23,12.
C. 11,92.
D. 0,72.
Hỗn hợp X gồm: FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hoà tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác của N+5). Cô cạn dung dịch Y thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thì thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y có thể hoà tan hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m gần nhất với
A. 11,20
B. 23,12
C. 11,92
D. 0,72
Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đkc) và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được khối lượng muối là
A. 101 gam.
B. 109,1 gam.
C. 101,9 gam.
D. 102 gam.
m muối = m KL + m NO 3 - = 27,5 + 0,4.3.62 = 101,9 gam.
Chọn đáp án C
Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch H N O 3 thu được 8,96 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được khối lượng muối là
A. 101 gam.
B. 109,1 gam.
C. 101,9 gam.
D. 102 gam.
Chọn C
∑ n e n h ư ờ n g = ∑ n e n h ậ n = n N O 3 - ( m u ố i ) = 3 . n k h í = 1 , 2 ( m o l ) m ố i m u ố i = m K L + m N O 3 - ( m u ố i ) = 27 , 5 + 1 , 2 . 62 = 101 , 9 g a m .
Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít NO (sản phẩm khủ duy nhất N + 5 , ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hoàn tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 9,52.
C. 3,92.
D. 4,48.
Đáp án A.
Quy hỗn hợp X về Fe và O
Sơ đồ phản ứng:
Quá trình cho nhận e:
4 H + + N O 3 - + 3 e → N O + H 2 O
1,7 - 2y → 3 4 ( 1 , 7 - 2 y ) → 1 , 7 - 2 y 4
2y → y
m X = 32 g a m => 56x + 16y = 32 (1)
Bảo toàn electron
=> 2x - 0,5y = 0,875 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,5; y = 0,25
= 0,3 mol
=> V N O = 0,3.22,4 = 6,72 lit
=> Dung dịch Y chứa chất tan là FeCl2 và HCl
Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít NO (sản phẩm khủ duy nhất N + 5 , ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hoàn tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 9,52.
C. 3,92.
D. 4,48.
Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO. Tính a
A. 1,42 mol.
B. 1,44 mol.
C. 1,92 mol.
D. 1,8 mol.
Vì thế Cu và Y vẫn có NO thoát ra
→ chứng tỏ H N O 3 dư
→ chứng tỏ phản úng oxi hóa – khử (1) xảy ra hoàn toàn.
→ khối lượng 12,8 kết hợp bảo toàn electron:
Phản ứng
a m o l H N O 3 → m u ố i F e 2 + ; C u 2 + ; S O 4 2 - ; N O 3 - + 1 , 4 m o l N O 2 + ? m o l N O
Đáp án là B