Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
jihun
Xem chi tiết
bach nguyen
Xem chi tiết
ABCD
16 tháng 12 2021 lúc 15:21

1.B

2.C

3.C

4.D

5.D

6.B

7.A

8.C

9.D

10.A

11.D

12.A

13.B

14.A

15.D

16.C

17.A

18.C

19.D

20.D

21.C

22.A

23.B

24.B

25.C

hi n
Xem chi tiết
nguyễn công quốc bảo
10 tháng 3 2023 lúc 21:13

1 pháp xâm lược nước ta năm 1858

2 tỉnh đầu tiên pháp tấn công là đà nẵng

3 nguyên nhân: nhằm khai thác nguồn tài nguyên dồi dào ở vn

Phạm Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Amee
23 tháng 3 2021 lúc 12:50

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.



 

Amee
23 tháng 3 2021 lúc 12:50


 
 
Ở thế kỷ XIX, Việt Nam nằm trong tầm ngắm của thực dân Pháp trong kế hoạch giành giật thị trường và mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Đà Nẵng được coi như một cửa ngõ chiến lược để xâm lược Việt Nam.
Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 16 tàu chiến được trang bị vũ khí thuộc loại hiện đại nhất, các khẩu đại bác đều là loại có sức công phá lớn và khả năng sát thương cao, mở đầu cuộc tấn công vào Đà Nẵng. Chỉ trong ngày đầu nổ súng, hầu hết những đồn phòng thủ của ta ở phía đông sông Hàn đều bị hạ. Sáng hôm sau (2-9-1858), địch tiếp tục pháo kích tấn công thành Điện Hải và đổ quân đánh chiếm khu vực phía tây. Lực lượng quân triều đình vừa đánh, vừa lui dần, lập phòng tuyến phía tây nam Hòa Vang để ngăn địch. Diễn biến của trận đánh cho thấy địch không thể phát huy được sức mạnh của binh khí kỹ thuật để tấn công ồ ạt, mà đã bị chặn ngay ở cửa biển Đà Nẵng. Đây là kết quả của sức kháng cự quyết liệt của lực lượng đồn trú dưới sự chỉ huy của một triều đình lúc đó còn toàn vẹn sinh lực, với quyết tâm cao và khối đoàn kết toàn dân. Ngoài quân chủ lực thuộc triều đình, còn có sự tham gia của lực lượng biền binh và dân binh sở tại.

 
 Liên quân tấn công Đà Nẵng năm 1858
Sau khi Tổng đốc Lê Đình Lý bị trúng đạn trọng thương, rồi hy sinh, Tự Đức đã cử Thống chế Chu Phúc Minh lên làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý. Sau đó, Tự Đức điều Nguyễn Tri Phương, võ tướng số một của ta, đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ ra chỉ huy mặt trận Đà Nẵng, thay cho Chu Phúc Minh. Là một võ quan có tài thao lược, ngay từ đầu Nguyễn Tri Phương đã đánh giá tình hình một cách đúng đắn và đề ra một phương lược phòng thủ và đánh địch năng động, thích hợp. Ông chủ trương không tiến công địch chính diện để tránh sức mạnh hỏa lực của địch, mà bao vây chặn địch ngoài mé biển, tăng cường phục kích địch, không cho chúng tiếp xúc với dân, thực hiện “vườn không, nhà trống”, cô lập và triệt đường tiếp tế, cung cấp lương thực tại chỗ.

Cho đến hết năm 1858, quân địch vẫn không sao mở rộng được địa bàn chiếm đóng, phá vỡ thế phòng thủ của ta, để thực hiện chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh.
 

 Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858 - Ảnh tư liệu
Tiến thoái đều không được, Rigault de Genouilly, lúc này được phong làm Đô đốc, bèn quyết định chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Đầu tháng 2-1859, quân Pháp chỉ để lại ở Đà Nẵng một lực lượng chiếm đóng gồm một đại đội và vài chiếc chiến hạm nhỏ do đại tá Toyou chỉ huy. Tương quan lực lượng tại Đà Nẵng lúc này đã thay đổi, tạo thế thuận lợi cho ta. Lại thêm yếu tố thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ở nơi đây làm cho quân địch khốn đốn, gần như bị tước mất sức chiến đấu. Một chỉ huy quân Pháp ở đây đã thú nhận: “trên mảnh đất nóng cháy này, các binh sĩ của ta gục ngã, cầm không nổi khí giới”. Những toán viện binh sau đó cũng bị tiếp tục hao mòn vì bệnh dịch và khí hậu oi bức, cộng thêm sự căng thẳng thần kinh do các cuộc tập kích hàng đêm vào các cứ điểm của quân triều đình và dân binh.

Kết cục, sau 18 tháng đánh chiếm Đà Nẵng (từ 1-9-1858 đến 23-3-1860), Page - thiếu tướng Tổng chỉ huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha - được lệnh của Chính phủ Pháp rút hết quân ra khỏi Đà Nẵng để đưa sang hỗ trợ cho chiến trường Trung Quốc. Trước khi rút quân, Page ra lệnh đốt hết các đồn trại ở Sơn Trà, An Hải, Điện Hải, Trà Úc và đành phải để lại một nghĩa địa và hàng trăm nấm mồ quân xâm lược nằm rải rác trên bán đảo Sơn Trà. Đây là nghĩa địa quân xâm lược duy nhất còn tồn tại đến ngày nay ở nước ta.
 
Có thể coi đây là thắng lợi lớn và duy nhất của quân và dân ta ở mặt trận Đà Nẵng trong hơn một phần tư thế kỷ chống xâm lược từ 1858 đến 1884.


 
     

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
animepham
2 tháng 5 2022 lúc 16:45

tham khảoDo nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến đang trong tình trạng suy yếu. ... - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Tạ Phương Linh
2 tháng 5 2022 lúc 16:46

Tham khảo:

Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến đang trong tình trạng suy yếu. ... - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Cihce
2 tháng 5 2022 lúc 16:46

- Việt Nam là nước giàu tài nguyên,có vị trí chiến lược quan trọng, nhân công rẻ mạt và chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.

Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Như Phạm
25 tháng 3 2021 lúc 20:14

Nguyên nhân: muốn chiếm những khoáng sản

Âm mưu: lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô

Như Phạm
25 tháng 3 2021 lúc 20:17

Nguyên nhân: muốn chiếm nước ta, trở thành thuộc địa của chúng

Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 3 2021 lúc 20:19

Nguyên nhân:Tranh giành thuộc địa vị Việt Nam là 1 nước đông dân,thị trường lớn nhiều tài nguyên quý hiếm trong khi chế độ phong kiến Việt Nam đang lâm vào khủng hoảnh suy yếu trầm trọng

Âm mưu:lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô để xâm lược nước ta

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lý Thụy Kỳ Anh
27 tháng 12 2021 lúc 15:09

năm 1858

Khách vãng lai đã xóa
Cam Ngọc Tử Minh
27 tháng 12 2021 lúc 15:11

Thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 1/9/1858

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bảo Trâm
5 tháng 1 2022 lúc 11:03

Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào năm 1858

Khách vãng lai đã xóa
Gia nghi
Xem chi tiết
sky12
17 tháng 1 2022 lúc 21:30

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)

Trịnh Đăng Bảo Minh
19 tháng 1 2022 lúc 14:17

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)