cứu đi
Câu 1:Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với lớp người đi trước?
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
Câu 2:Sự kiện nào đánh dâu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Viết bài va làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 3:Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thơi gian nào?
A. Năm 1924
B. Năm 1925
C. Năm 1926
D. Năm 1927
Câu 4:Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 6-1923
B. Tháng 6-1925
C. Tháng 7-1925
D. Tháng 7-1928
Câu 5:Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trog hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sán lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920)
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 6:Trong những năm 1923-1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Liên Xô
D. Việt Nam
Câu 7:Vạch trần chính sách bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng,thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng dân tộc.Đó là nội dung của tờ báo nào?
A. Đời sống công nhân
B. Nhân đạo
C. Người cùng khổ
D. Tạp chí thư tín quốc tế
Câu 8:Những hoạt động nào của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
A. Mở lớp tập huấn chính trj đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ra báo Thanh niên.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Chủ truương phong trào vô sản hóa
D. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như : Công hội,nông hội..
Câu 9:Từ năm 1920-1925 Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở?
A. Pháp.Liên Xô, Trung Quốc
B. Pháp,Thái Lan,Trung Quốc
C. Pháp , Liên Xô,Trung Quốc,Thái Lan
D. A và C đúng
Câu 10 : Năm 1922 Nguyễn Aí Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo?
A. Đời sống công nhân
B. Người cùng khổ
C. Nhân đạo
D. Sự thật
Phần tự luận:
Câu 1:Trong thời gian sinh sống tại Pháp,Nguyễn Aí Quốc đã có những hoạt động nào? Và ý nghĩa của các hoạt động đó?
Câu 2: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác so với lớp người đi trước?
Câu 1:Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với lớp người đi trước?
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
Câu 2:Sự kiện nào đánh dâu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Viết bài va làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 3:Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thơi gian nào?
A. Năm 1924
B. Năm 1925
C. Năm 1926
D. Năm 1927
Câu 4:Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 6-1923
B. Tháng 6-1925
C. Tháng 7-1925
D. Tháng 7-1928
Câu 5:Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trog hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sán lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920)
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 6:Trong những năm 1923-1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Liên Xô
D. Việt Nam
Câu 7:Vạch trần chính sách bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng,thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng dân tộc.Đó là nội dung của tờ báo nào?
A. Đời sống công nhân
B. Nhân đạo
C. Người cùng khổ
D. Tạp chí thư tín quốc tế
Câu 8:Những hoạt động nào của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
A. Mở lớp tập huấn chính trj đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ra báo Thanh niên.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Chủ truương phong trào vô sản hóa
D. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như : Công hội,nông hội..
Câu 9:Từ năm 1920-1925 Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở?
A. Pháp.Liên Xô, Trung Quốc
B. Pháp,Thái Lan,Trung Quốc
C. Pháp , Liên Xô,Trung Quốc,Thái Lan
D. A và C đúng
Câu 10 : Năm 1922 Nguyễn Aí Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo?
A. Đời sống công nhân
B. Người cùng khổ
C. Nhân đạo
D. Sự thật
Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bố, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới?
Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào thay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh mất nước, nhà tan; trước sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ; sự đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới dân tộc.
* Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối. Bởi vì:
- Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối đó.
- Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”.
- Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.
Vì thế, năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyêt chí đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là đi sang
A. Phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Châu Phi tìm đường cứu nước.
C. Phương Đông tìm đường cứu nước.
D. Châu Mĩ tìm đường cứu nước.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.
- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.
=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.
Chọn: A
Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là đi sang
A. Phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Châu Phi tìm đường cứu nước.
C. Phương Đông tìm đường cứu nước.
D. Châu Mĩ tìm đường cứu nước.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.
- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.
=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.
Chọn: A
Năm 2018 nước ta kỉ niệm 107 năm ngày Bác Hồ rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
Trả lời: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào................................
Đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là:
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Đi sang châu Mỹ tìm đường cứu nước.
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.
Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là:
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.
Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là:
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5 tháng 6 năm 1911. Hỏi Bác ra đi tìm đường cứu nước vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XVIII
B. Thế kỉ XIX
C. Thế kỉ XX
D. Thế kỉ XXI
Ta có: từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi ( thế kỉ XX).
Do đó, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, thuộc thế kỉ XX.
Đáp án C
: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường.