Những câu hỏi liên quan
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
Tashigi
Xem chi tiết
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 12:11

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (1)
cr conan
17 tháng 9 2017 lúc 9:46

hình ra số ngu như chó

Bình luận (0)
Nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 14:55

Xét ΔOAD có OE/OA=OF/OD

nên EF//AD và EF=AD/2=BC/2

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

DO đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ODC=góc OCD=60 đọ

=>ΔODC đều

mà CF là trung tuyến

nên CF vuông góc với BD

ΔBFC vuông tại F 

mà FG là trung tuyến

nên FG=BC/2

Xét ΔOAB có góc OBA=góc OAB và góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

mà BE là trung tuyến

nên BE vuông góc với CE

ΔBEC vuông tại E

mà EG là trung tuyến

nên EG=BC/2

=>EG=EF=FG

=>ΔEFG đều

Bình luận (0)
fan FA
Xem chi tiết
thangcanbasucvat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

CB chung

\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)

nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=HC(cmt)

nên AK=AH

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có

KB=HC(cmt)

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)

Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:43

tham khảo nha

Bình luận (1)
Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:43

Bình luận (3)
khánh kmvz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 14:55

Xét ΔOAD có OE/OA=OF/OD

nên EF//AD và EF=AD/2=BC/2

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

DO đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ODC=góc OCD=60 đọ

=>ΔODC đều

mà CF là trung tuyến

nên CF vuông góc với BD

ΔBFC vuông tại F 

mà FG là trung tuyến

nên FG=BC/2

Xét ΔOAB có góc OBA=góc OAB và góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

mà BE là trung tuyến

nên BE vuông góc với CE

ΔBEC vuông tại E

mà EG là trung tuyến

nên EG=BC/2

=>EG=EF=FG

=>ΔEFG đều

Bình luận (0)
khánh kmvz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 14:55

Xét ΔOAD có OE/OA=OF/OD

nên EF//AD và EF=AD/2=BC/2

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

DO đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ODC=góc OCD=60 đọ

=>ΔODC đều

mà CF là trung tuyến

nên CF vuông góc với BD

ΔBFC vuông tại F 

mà FG là trung tuyến

nên FG=BC/2

Xét ΔOAB có góc OBA=góc OAB và góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

mà BE là trung tuyến

nên BE vuông góc với CE

ΔBEC vuông tại E

mà EG là trung tuyến

nên EG=BC/2

=>EG=EF=FG

=>ΔEFG đều

Bình luận (0)
Khoa Nguyễn Đăng
Xem chi tiết