Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết

y x B K O C1 z A H C

a)Phần thuận:

Dựng CH, CK lần lượt vuông góc với Ox, Oy thì tam giác vuông CAH = tam giác vuông CBK =>CH=CK. 

Mặt khác góc xOy cố định =>C thuộc tia phân giác Oz của góc xOy

b) giới hạn, phần đảo:

c) Kết luận: Tập hợp điểm C là tia phân giác Oz của góc xOy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hoàng Đông Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Bảo Thiên
8 tháng 8 2020 lúc 12:53

Bạn tự vẽ hình nha!!

a, Phần a cứ sai sai sao ấy nên mk ko lm đc

b, Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

OA=OB(GT)

Góc AOC= góc BOC( tia Ot là tia pg của góc O)

OC chung

=>Tam giác AOC= tam giác BOC(c.g.c)

=>AC=BC( 2 cạch tương ứng)

=>Tam giác ABC cân ở A(đpcm)

c, Xét tam giác HOC và tam giác KOC có:

Góc OHC = góc OBC =90'( CH vuông góc Ox, CK vuông góc Oy)

OC chung

Góc HOC = góc BOC(GT)

=>Tam giác HOC= tam giác KOC(ch-gn)

=>OH=OB(2 cạnh tương ứng)

=>Tam giác OHK vuông tại O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hiển anh
Xem chi tiết
Lâm Tâm Như
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
24 tháng 5 2016 lúc 11:59

Vẽ CQ vuông góc đường thẳng OA tại Q.

mà OB vuông góc OA (vì góc xOy vuông)

\(\Rightarrow OB\) song song CQ

\(\Delta ACQ\)có B là trung điểm AC

                     OB song song CQ (cmt)

\(\Rightarrow\)O là trung điểm AQ hay Q đối xứng A qua O

* VẬY bất kỳ vị trí của điểm B trên tia Ox thì điểm C luôn di chuyển trên đường thẳng đối xứng với A qua O và vuông góc với OA

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhật
31 tháng 3 2022 lúc 17:28

giúp mình với

Bình luận (0)
Sieu Quay
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết