Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỷ Khát Máu
Xem chi tiết
tai123
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 8 2021 lúc 10:51

Tham khảo:

Để giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội cần khắc ghi và nghiêm túc thực hiện truyền thống của lực lượng vũ trang thủ đô Hà Nội. Luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao phó

dung nguyenchi
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 8 2021 lúc 22:50

Tham khảo:

Để giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội cần khắc ghi và nghiêm túc thực hiện truyền thống của lực lượng vũ trang thủ đô Hà Nội. Luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao phó

Thanh Nguyen Phuc
Xem chi tiết
sdadsads
13 tháng 8 2021 lúc 16:49

anh nhận bú lồn hoàn toàn free nha, ai cần thì ib anh

Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
13 tháng 8 2021 lúc 16:51

*Từ sau Cách mạng tháng Tám, LLVT Thủ đô Hà Nội cùng các tầng lớp nhân dân mưu trí, ngoan cường, kiên quyết đấu tranh đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của tập đoàn đế quốc và các thế lực thù địch, phản cách mạng trong và ngoài nước, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam thoát khỏi tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc", vững bước đi vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, oanh liệt và vẻ vang.

~ HT ~

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
13 tháng 8 2021 lúc 16:54

Tham khảo ạ!

Ngày truyền thống của Lực lượng vũ trang (LLVT) Thủ đô Hà Nội là ngày 19/10/1946.

Từ sau Cách mạng tháng Tám, LLVT Thủ đô Hà Nội cùng các tầng lớp nhân dân mưu trí, ngoan cường, kiên quyết đấu tranh đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn và hoạt động chống phá của tập đoàn đế quốc và các thế lực thù địch, phản cách mạng trong và ngoài nước, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam thoát khỏi tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc", vững bước đi vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, oanh liệt và vẻ vang.

Khách vãng lai đã xóa
maya phạm
Xem chi tiết
Đăng Hey Bro
Xem chi tiết
Phan Hoàng Linh Ân
30 tháng 4 2021 lúc 19:41

Bản sắc văn hóa là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó tồn tại tự nhiên, được biểu hiện ra bề ngoài nhưng cũng có thể ẩn sâu trong tâm hồn con người. Giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại.

khongminhtien
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 7 2021 lúc 19:43

Bạn tham khảo:

Cá nhân tiêu biểu trong xây dựng, phát huy giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô chính là tấm gương người hiệu trưởng dám xông pha, hết mình cống hiến cho sự nghiệp của LLVT thủ đô. Người hiệu trưởng đó là đồng chí Đại tá Đỗ Hồng Thái - Hiệu trưởng Trường Quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội. Đại tá Đỗ Hồng Thái là tấm gương tiêu biểu trong sự nghiệp đấu tranh với loại giặc mới của nước ta - dịch Covid-19.


 
Đại tá Đỗ Hồng Thái nhanh chóng chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo (anh là Trưởng ban); Tiểu ban tiếp nhận quản lý; các lực lượng, bộ phận phục vụ; phối hợp đăng cai và tham gia tập huấn nghiệp vụ, luyện tập các phương án để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận cách ly số lượng lớn công dân từ các nước có dịch trở về Việt Nam. Đồng chí còn đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi cá nhân trong Nhà trường nhận thức đúng tính chất nguy hại, cấp thiết, ý thức trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ. Ban Chỉ đạo thảo luận đưa ra quyết sách rõ ràng, bám sát vào phương châm 4 tại chỗ, với tinh thần “thận trọng, chặt chẽ, trọng thị, ân cần, không hoang mang, an toàn là hàng đầu”, từ đó huy động tinh thần dám nghĩ, dám làm, làm phải hiệu quả của mọi cá nhân trong Nhà trường.

Trước tinh thần tận tuỵ, sát sao của Hiệu trưởng, 100% cán bộ, nhân viên, giáo viên, học viên đoàn kết hỗ trợ nhau, không quản ngại khó khăn vất vả, làm tốt công tác bảo đảm, phục vụ công dân cách ly; phối hợp chặt chẽ với đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế hàng ngày thực hiện phun khử khuẩn, đo thân nhiệt đúng quy trình, quy định, kịp thời phát hiện chuyển trường hợp có biểu hiện sốt, ho…tới bệnh viện điều trị.


 Chính sự cống hiến, tận tâm của đồng chí Đỗ Hồng Thái đã san sẻ gánh nặng với đất nước, góp phần bảo đảm sự an toàn của nhân dân trước dịch bệnh, đúng với truyền thống Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu của LLVT thủ đô.

Ling Ling
Xem chi tiết
Trịnh Long
11 tháng 2 2021 lúc 14:30

Bài thơ " Ông đồ" đã gợi cho em bài học sâu sắc về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống ngày nay. TRong bài thơ, hiện lên là hình ảnh ông đồ ở hai thời kì khác nhau, giữa quá khứ và hiện tại. Nếu như trước đây, ông được quý trọng, những nét chữ của ông được " tấm tắc ngợi khen tài" bao nhiêu thì đến đây, ông lại bị người đời quay lưng, bị quên lãng. Ông đồ chính là hình ảnh về một nếp văn hóa mang bản sắc của dân tộc, đó là tục xin chữ ngày Tết. Có thể nói, công cuộc đổi mới đã đem lại một sự khởi sắc rõ rệt cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng bên cạnh đó, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ, đặc biệt là về văn hoá. Sự giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài đã giúp chúng ta tiếp nhận được nhiều thành tựu mới của văn hoá thế giới nhưng cũng mở đường cho nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Nguy cơ này đang lan tràn khắp mọi nơi, trong mọi tầng lớp nhân dân.Thực tế đã chứng tỏ, nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua yếu tố văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc sẽ dẫn đến hậu quả khó lường như băng hoại các giá trị tinh thần, phá huỷ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc... dẫn đến sự bất ổn sâu sắc trong xã hội. Cũng cần phải nhớ rằng " Hòa nhập chứ không hòa tan". Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc vẫn nên được duy trì, phát huy. Để khi nhìn vào đó, ta thấy cả quá khứ một thời hiện về với những kí ức đẹp nhất.

Phong Thần
11 tháng 2 2021 lúc 14:48

Từ nội dung của bài thơ ông đồ, ta có thể rút ra được một kết luận rằng trong xã hội hiện đại như ngày nay dường như chúng ta đã quên mất đi những giá trị truyền thống, những bản sắc văn hóa dân tộc khi xưa của ông cha ta. Đó là những giá trị -  những gì tinh túy, tâm huyết nhất, song nó đang dần bị bỏ quên theo năm tháng , bị phủ bụi theo dòng thời gian. Để chúng không phải mai mọt theo thời gian mà còn tồn tại mãi mãi thì điều đó là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên hiện nay ông đồ bị người đời quay lưng, quên lãng nhưng ông vẫn chính là hình ảnh về một nếp văn hóa mang bản sắc của dân tộc. Suy cho cùng có thể nói, công cuộc đổi mới đã đem lại một sự khởi sắc rõ rệt cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng bên cạnh đó, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ, đặc biệt là về văn hoá. Sự giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài đã giúp chúng ta tiếp nhận được nhiều thành tựu mới của văn hoá thế giới nhưng cũng mở đường cho nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Nguy cơ này đang lan tràn khắp mọi nơi, trong mọi tầng lớp nhân dân. Thực tế đã chứng tỏ, nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua yếu tố văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc sẽ dẫn đến hậu quả khó lường như băng hoại các giá trị tinh thần, phá huỷ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc... dẫn đến sự bất ổn sâu sắc trong xã hội. Ngay tại thời khắc này, ta không thể chối bỏ rằng mình chính là thanh niên trong hội hiện đại - những người nắm giữ chìa khóa tương lai của đất nước, vậy nên ta phải học hỏi những điều tân tiến và những bước đi mới của hiện đại. Nhưng đồng thời ta cũng không quên đi việc " uống nước nhớ nguồn " mà ông cha ta đã dạy cho chúng ta nên đem những giá trị truyền thống ấy thổi vào nó những hơi thở hiện đại phù hợp với đương thời đặc biệt. Cũng cần phải nhớ rằng " Hòa nhập chứ không hòa tan",để rồi đây những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc vẫn nên được duy trì, phát huy. Để khi nhìn vào đó, ta thấy cả quá khứ một thời hiện về với những kí ức đẹp nhất.

 

 
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết