Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 8 2021 lúc 15:30

1.

a)\(A=\sqrt{3}\left(2\sqrt{27}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}+\dfrac{3}{2}\sqrt{12}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{3}\left(6\sqrt{3}-2\sqrt{3}+3\sqrt{3}\right)=\sqrt{3}\cdot7\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow A=21\)

\(B=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\left(x>0\right)\\ \Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+2}\\ \Leftrightarrow B=\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-2=2\sqrt{x}-1\)

b) Để \(A=B\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1=21\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=22\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=11\\ \Leftrightarrow x=121\)

3.

a)\(A=\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2+\sqrt{40}\)

\(\Leftrightarrow A=7-2\sqrt{10}+2\sqrt{10}\\ \Leftrightarrow A=7\)

\(B=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow B=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\\ \Leftrightarrow B=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\\ \Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b) Để \(A=B\)

\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=7\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=7\sqrt{x}+7\\ \Leftrightarrow6\sqrt{x}=-8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 8 2021 lúc 15:38

4.

a)\(A=\left(2\sqrt{75}-5\sqrt{27}-\sqrt{192}+4\sqrt{48}\right):\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(10\sqrt{3}-15\sqrt{3}-8\sqrt{3}+16\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow A=10-15-8+16=3\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne4\right)\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}+x}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{4}{2-\sqrt{x}}\)

b) Để \(A=P\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{2-\sqrt{x}}=3\\ \Leftrightarrow6-3\sqrt{x}=4\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{9}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 8 2021 lúc 15:45

5.

a)\(A=\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}\\ \Leftrightarrow A=\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{5}=2\sqrt{3}\)

\(B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\left(x\ge0;x\ne4\right)\\ \Leftrightarrow B=\dfrac{2-\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{4-x}=\dfrac{4}{4-x}\)

b) Để \(A=B\Leftrightarrow\dfrac{4}{4-x}=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{3}\left(4-x\right)=4\\ \Leftrightarrow8\sqrt{3}-2\sqrt{3}x=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{3}x=8\sqrt{3}-4\\ \Leftrightarrow\sqrt{3}x=4\sqrt{3}-2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4\sqrt{3}-2}{\sqrt{3}}=\dfrac{12-2\sqrt{3}}{3}\)

Tick nha

Bình luận (0)
Vu Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
7 tháng 4 2019 lúc 15:42

Bài gì vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Linh
30 tháng 11 2021 lúc 10:08

Bài nào bạn ơi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huynhhuuthu_
Xem chi tiết
Nguyễn Công Phượng
9 tháng 6 2019 lúc 19:21

12 ngày đó

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
9 tháng 6 2019 lúc 19:32

12 ngay nha 

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
9 tháng 6 2019 lúc 19:56

Trả lời:

12 ngày ko bt có đúng ko nữa.

Sorry ~ Học tốt ~

=))

Bình luận (0)
Trần Văn Phúc
Xem chi tiết
Co Nang Ngu Ngoc
Xem chi tiết
kyto kid
25 tháng 4 2017 lúc 21:05

ko đăng những câu hỏi ko liên quan tới toán

Bình luận (0)
trần văn tấn tài
Xem chi tiết
Vu Thị Hà Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 1 2022 lúc 14:23

a,............ thì đường càng trơn trượt

b,............ thì e sẽ đi thả diều cùng với bạn bè ở đó

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Hai góc xOyxOy và x′Oyx′Oy là hai góc kề bù nên ˆxOy+ˆx′Oy=1800xOy^+x′Oy^=1800 mà ˆxOy=1000xOy^=1000 nên ˆx′Oy=1800−ˆxOyx′Oy^=1800−xOy^=1800−1000=800=1800−1000=800 

Vì OtOt là tia phân giác của góc xOyxOy nên =10002=500=10002=500

Vì Ot′Ot′ là tia phân giác của góc x′Oyx′Oy nên =ˆx′Oy2=8002=400=x′Oy^2=8002=400

+ Góc x′Otx′Ot và góc xOtxOt là hai góc kề bù nên ˆx′Ot+ˆxOt=1800x′Ot^+xOt^=1800

Suy ra ˆx′Ot=1800−ˆxOt=1800−500=1300x′Ot^=1800−xOt^=1800−500=1300

+ Góc xOt′xOt′ và góc x′Ot′x′Ot′ là hai góc kề bù nên ˆxOt′+ˆx′Ot′=1800xOt′^+x′Ot′^=1800

Suy ra ˆxOt′=1800−ˆx′Ot′=1800−400=1400xOt′^=1800−x′Ot′^=1800−400=1400

+ Vì tia Ot′Ot′ nằm giữa hai tia Ox′Ox′ và Oy,Oy, tia OtOt nằm giữa hai tia OxOx và OyOy

Lại có hai góc xOyxOy và x′Oyx′Oy là hai góc kề bù nên tia OyOy nằm giữa hai tia OxOx và Ox′Ox′

Suy ra tia OyOy nằm giữa hai tia OtOt và Ot′Ot′

Do đó ˆyOt′+ˆyOt=ˆt′OtyOt′^+yOt^=t′Ot^

Suy ra ˆt′Ot=500+400=900t′Ot^=500+400=900

Bình luận (0)

hiểu ko :)))

Bình luận (0)
Long Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 21:15

bước đầu bạn tự vẽ nha

Theo đề bài, hai góc xOy và yOx' là 2 góc kề bù, do đó:

xOy + yOx' = xOx' = 180 độ

xOy + yOx= xOx = 180 độ

vì Ot là tia phân giác của góc xOy

=> xOt = tOy = xOt : 2 = 100độ : 2 = 50 độ

Vì Ot' là tia phân giác của góc yOx'

=> yOt' = t'Oy = yOx' :2 = 80 độ : 2 = 40 độ

( chỗ nào : 2 thì viết thành p.số nha)

đang bận làm đề cương nên chỉ làm dc đến đây thôi

 

Bình luận (0)