Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sáng Đường
Xem chi tiết
Park Chaeyoung
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
20 tháng 10 2019 lúc 23:42

x5 + 3q = -px mà p là số nguyên tố lên x5 +3q \(⋮x=>3q⋮x=>3⋮x\)(vì q là số nguyên tố)

=> x=1;-1 ; 3; -3

x=1 =>1+ p + 3q >0 (loại); x= 3 tương tự cũng lọai

x=-1 => -1-p +3q=0 <=> 3q -1 = p

xét q =1 => p =2 (thỏa mãn)

xét q = 2 => p=5 (thỏa mãn)

với q>2 mà q là số nguyên tố nên q phải là số lẻ => 3q là số lẻ => 3q -1 là số chẵn => p là số chẵn lớn hơn 2 => p không là số nguyên tố (loại)

xét x = -3 => -3 -3p + 3q =0 => q-1= p

xét tương tự q= 2 => p=1 thỏa mãn

q=3 => p=2 thỏa mãn

q>3 => q là só nguyên tô lẻ => q-1 là số chắn lớn hơn 2 => p là số chắn >2 => không là số nguyên tố(loại)

vậy ta có các nghiệm (x; p; q) = ( -1; 2; 1); (-1; 5; 2); (-3; 1; 2); (-3; 2; 3)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Bùi Thị
4 tháng 2 2021 lúc 9:03

Bài bạn làm sai rồi ( tỉ lệ sai : 100%) dễ thấy vì q là số nguyên tố nên xét TH q =2 thôi xét q=1 làm gì ? Vì 1 ko phải scp . Lỗi thứ 2 là : TH x=-3 bạn suy ra -3-3p+3q=0 mà đề bài cho x^5 + px+3q=0 .Do đó vô lý.

CÁ TRÊ tra bài nhớ cho mình đúng nhabanh

cùng thi đấu
Xem chi tiết
star7a5hb
5 tháng 2 2023 lúc 2:08

\(^{x^5+px+3q=0\Leftrightarrow x^5+px=-3q\Leftrightarrow x\left(x^4+p\right)=-3q}\)

Theo đề bài \(x^4+p>0\Rightarrow x< 0\) (1)

q là số nguyên tố => \(-3q=\left(-3\right).q=\left(-1\right).3q=\left(-3q\right).1=\left(-q\right).3\)(2)

Từ (1) (2) \(\Rightarrow x=\left\{-1;-3;-q;-3q\right\}\)

+ Xét \(x=-1\Rightarrow1+p=3q\)

q là số nguyên tố \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q=2\\q>2\end{matrix}\right.\)

\(q=2\Rightarrow p=5,x=-1\) (thoả mãn)

\(q>2\Rightarrow\)q là số lẻ => p là số chẵn, p là số nguyên tố\(\Rightarrow p=2,q=1\) (loại )

+ Xét \(x=-3\Rightarrow p+81=q\Rightarrow p=2,q=83,x=-3\) (thoả mãn)

+ Xét \(x=-q\Rightarrow q^4+p=3\Rightarrow q=1,p=2\) (loại)

+ Xét \(x=-3q\Rightarrow81q^4+p=1\) (loại)

Vậy \(\left(x,p,q\right)\) thoả mãn là \(\left(-1,5,2\right);\left(-3;2;83\right)\)

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Gemini_girl_lovely_dynam...
27 tháng 8 2016 lúc 17:06

Lớp 1 mà học đx cái nè thì thành => THẦN ĐỒNG !!!!!! :)))))))) 

Hải Yến
27 tháng 8 2016 lúc 17:08

Chuẩn Gemini_girl_lovely_dynamic ! Còn giỏi hơn cả tsujikubo !

Hải Yến
27 tháng 8 2016 lúc 17:20

hơi dài à nha : 

         Đặt y = -x ta có :

        \(y\left(y^4+p\right)=3q\)vì 3 là số nguyên tố nên 

        nếu y : 3 đặt y = 3k \(\left(k\in N\right)\)

         ta có : \(k\left(y^4+p\right)=q\)buộc k = 1 suy ra y = 3 thay vào ta được p - q = 81 lập luận q chẵn ta có nghiệm : ( x ; p ; q ) = ( -3,2 ; 83 )

         y không chia hết cho 3 buộc \(y^4+P\)chia hết cho 3 đặt \(y^4+p=3n\left(n\ge1\right)\)

     Ta có : y.n = p 

   Hoặc y = 1 suy ra p = q + 1 giải tìm được ( x ; p ; q ) = ( -1 ; 5 ; 2 )

    Nếu n = 1 buộc y = 1 p = 2 q = 1 loại

Nhái Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 8:25

\(p^2-p=q^2-3q+2\Leftrightarrow p\left(p-1\right)=\left(q-1\right)\left(q-2\right)⋮2\)=> q>p

TH1: p=2 => q=3 thỏa mãn

TH2: p>2

mà p nguyên tố  lẻ => p-1 chia hết cho 2

và p-1 chia hết cho (q-1)(q-2) => p-1> (q-1)(1-2) vô lí 

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Hà Vũ Thị Thu
Xem chi tiết
Đặng Hữu Hiếu
26 tháng 5 2018 lúc 12:59

Phương trình có 2 nghiêm nguyên dương m, n. Khi đó mn=q, m+n=p, do q là số nguyên tố nên chỉ có 2 ước nguyên dương là 1, q. Do đó {m, n}={1; q}

Khi đó 1+q=p, do đó p, q khác tính chẵn lẻ, mà chỉ có 2 là số nguyên tố chẵn, do đó q=2, p=3

p²+q²=2²+3²=13 là số nguyên tố ( đọc)

Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 1 2021 lúc 21:59

Để pt đã cho có nghiệm nguyên dương thì \(\Delta =p^2-4q\) là số chính phương.

Đặt \(p^2-4q=k^2\Leftrightarrow4q=\left(p-k\right)\left(p+k\right)\) với k là số tự nhiên.

Do p - k, p + k cùng tính chẵn, lẻ mà tích của chúng chẵn nên hai số này cùng chẵn.

Mặt khác p - k < p + k và q là số nguyên tố nên p - k = 2; p + k = 2q hoặc p - k = 4; p + k = q.

Nếu p - k = 4; p + k = q thì q chẵn do đó q = 2 (vô lí vì p + k > p - k).

Nếu p - k = 2; p + k = 2q thì 2p = 2q + 2 tức p = q + 1. Do đó q chẵn tức q = 2. Suy ra p = 3.

Thử lại ta thấy pt \(x^2-3x+2=0\) có nghiệm nguyên dương x = 1 và x = 2.

Vậy p = 3; q = 2.

tran hieu
30 tháng 11 2023 lúc 13:30

ko bt

 

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
15 tháng 6 2016 lúc 0:55

Từ: \(p^2-q^2=p-3q+1\)\(\Rightarrow p^2-p=q^2-3q+1\Rightarrow p\left(p-1\right)=q\left(q-1\right)-2q+1\)(1)

Ta thấy p(p-1) và q(q-1) luôn chẵn; Nên Vế trái của (1) chẵn; Vế phải của 1 luôn lẻ với mọi p; q

Nên không có p; q nguyên nào thỏa mãn điều kiện đề bài.