xác điịnh chiều dòng điện ở câu a
a. vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 cùng loại mắc nối tiếp 1 khóa K đóng 1 Ampe kế đo cường độ dòng điệnqua mạch chính 1 đoạn dây dẫn vừa đủ
b. dòng mũi tên xác định chiều dòng điện chạy trong mạch điện ở câu a
c. giả sử cường độ dòng điện qua đèn Đ1 có giá trị là 1,5A hãy xác định số chỉ của ampe kế
a) b)
c)vid đây là mạch điện gồm 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 cùng loại mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=1,5A\)
vậy định số chỉ của ampe kế là 1,5A
a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 cùng loại mắc nối tiếp, 1 khóa K đóng, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính,1 đoạn dây dẫn vừa đủ
b. Dùng mũi tên xác định chiều dòng điện chạy trong mạch điện ở câu a
c. giả sử cường độ dòng điện qua đèn Đ1 có giá trị là 1,5A. Hãy xác định số chỉ của ampe kế
Câu 23: Qui tắc nắm tay phải dùng để
A. xác định chiều của lực từ trong ống dây có dòng điện.
B. xác định chiều của lực điện từ.
C. xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện.
D. xác định chiều của dòng điện.
giúp mik vs mik đag cần gấp
Qui tắc nắm tay phải dùng để
A. xác định chiều của lực từ trong ống dây có dòng điện.
B. xác định chiều của lực điện từ.
C. xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện.
D. xác định chiều của dòng điện.
Câu 14: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, công tắc K để đóng ngắt mạch điện, hai bóng đèn mắc song song, ampe kế A đo cường độ dòng điện trong mạch chính, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn 2.
a) Xác định chiều dòng điện trong mạch.
b) Biết giữa hai đầu mỗi pin có hiệu điện thế 6V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn.
c) Ampe kế A chỉ 0,56A; ampe kế A2 chỉ 0,12A. Tìm cường độ dòng điện qua đèn 1.
d) Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không? Vì sao?
Câu 15: Cho mạch điện như hình.
a) Vẽ lại mạch điện này bằng các kí hiệu đã học và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.
b) Trên bóng đèn 1 có ghi 3V, đèn 2 có ghi 6V. Khi công tắc đóng các bóng đèn sáng bình thường. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là bao nhiêu.
c) Số chỉ trên ampe kế là 0,2A. Khi công tắc đóng thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn là bao nhiêu?
Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy
C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi. D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 31: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V
C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước
Câu 32: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc. C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.
Câu 33: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều ?
A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho ắcquy.
B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn
C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn
D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường .
Câu 34: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều :
A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.
Câu 35: Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là không đúng ?
A. Có những thời điểm , hiệu điện thế lớn hơn 220V B. Có những thời điểm , hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
C. 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này .
D. 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.
Câu 36: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá thép dao động đó là tác dụng : A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ.
Câu 37: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm điện đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900
C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra
Câu 38: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều ?
A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.
Câu 39: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức :
A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V. B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V.
C. Hiệu điện thế một chiều 9V. D. Hiệu điện thế một chiều 6V.
Câu 40: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý.
Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy
C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi. D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 31: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V
C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước
Câu 32: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc. C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.
Câu 33: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều ?
A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho ắcquy.
B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn
C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn
D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường .
Câu 34: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều :
A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.
Câu 35: Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là không đúng ?
A. Có những thời điểm , hiệu điện thế lớn hơn 220V B. Có những thời điểm , hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
C. 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này .
D. 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.
Câu 36: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá thép dao động đó là tác dụng : A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ.
Câu 37: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm điện đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900
C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra
Câu 38: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều ?
A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.
Câu 39: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức :
A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V. B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V.
C. Hiệu điện thế một chiều 9V. D. Hiệu điện thế một chiều 6V.
Câu 40: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý.
Xác định chiều của dòng điện chạy trong cuộn dây ở hình 24.4 SBT.
Dòng điện có chiều đi vào ở đầu dây C.
Vì trong trường hợp b thì qua hình vẽ ta xác định được hướng của đường sức từ là từ C sang D nên theo quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều dòng điện đi vào từ C và đi ra ở D
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng :
A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin
B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của ắcquy
C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.
D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện
xoay chiều?
A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc.
C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.
Giúp mik với
Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng :
A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin
B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của ắcquy
C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.
D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đèn điện.
B. Máy sấy tóc.
C. Tủ lạnh.
D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.
Câu 1: D
Câu 2: A
Khi cho dòng điện một chiều có cường độ dòng điện I chạy qua bình điện phân trong thời gian t thì khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực được xác định bởi công thức:
A. m = A . I . n 96500 . t
B. m = A . I . n 96500
C. m = A . I . t 9650 . n
D. m = A . I . t 96500 n
Khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực được xác định bởi công thức: m = A . I . t 96500 n
=> Chọn D.
Câu 2: Cho các thiết bị sau: 1 acquy, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng, dây dẫn. Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị trên. Xác định chiều dòng điện trong mạch? Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như ¬thế nào? Câu 3: Cho các thiết bị sau:1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng, dây dẫn. Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị trên. Xác định chiều dòng điện trong mạch? Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như ¬thế nào?